tailieunhanh - Bài giảng Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020

Nội dung của bài giảng giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất; bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên; kết luận và kiến nghị; câu hỏi và bình luận. bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Bài giảng Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 Hội thảo cuối cùng Hà Nội, 8/6/2018 Bố cục bài trình bày 1. Giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất 2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên 5. Kết luận và kiến nghị 6. Câu hỏi và bình luận 1. Sự cần thiết lập sơ đồ tài chính sử dụng đất? Lập sơ đồ tài chính sử dụng đất là gì? Phân tích chu kỳ dòng đầu tư cả định tính và định lượng trong các ngành lựa chọn Tại sao cần lập sơ đồ tài chính sử dụng đất? Lập kế hoạch và huy động nguồn lực • Hiểu bản chất và khối lượng tài chính • Xác định nguồn và nhân tố quan trọng cho REDD+ • Xác định khoảng trống và rào cản tài chính • Bước đi ban đầu tính toán chi phí cho chiến lược đầu tư Gắn kết và phù hợp • Xác định các khoản đầu tư không phù hợp với mục tiêu REDD+ • Thông tin thảo luận liên ngành có tính pháp lý về gắn kết trong đầu tư • Giúp xác định lựa chọn chuyển hướng đầu tư cho các hoạt động bền vững hơn và ưu tiêu tối đa hóa tác động đến rừng Trách nhiệm giải trình và Giám sát Đánh giá • Làm cơ sở trước khi thực hiện chiến lược REDD+ theo thẩm quyền • Đánh giá quá trình để giám sát việc huy động các nguồn lực bổ sung hoặc chuyển hướng các nguồn lực hiện có cho các mục tiêu REDD + • Tăng tính minh bạch của chi tiêu công và trách nhiệm giải trình của các bên liên quan Indonesia (2011, 2015?) CHLB Đức (2010) Ivory Coast (2015) CH Pháp (2011, 2014) 2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu Độ che phủ rừng và nguyên nhân mất rừng • Tầm quan trọng chiến lược của vùng đối với thực hiện 200,000 REDD+ • Tỷ lệ mất rừng cao 100,000 • Nguyên nhân chính làm mất 0 rừng: phát triển nông Toàn Kon Tum Gia Lai vùng Lâm Đồng Đắk Lắk Đắk Nông nghiệp, khai thác rừng, cơ -100,000 sở hạ tầng và thủy điện -200,000 • Lâm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN