tailieunhanh - Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông sử dụng Graph để lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
Bản chất của quá trình dạy học chính là phát huy cao độ tính tích cực tự giác, độc lập sáng tạo của học sinh. Lập Graph là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản giúp người học nhận diện rõ nét tính cấp độ và lí giải mối quan hệ nội tại giữa các luận điểm, luận cứ. | Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông sử dụng Graph để lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận xã hội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 49-53 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nguyễn Thị Linh - Trường Đại học Tây Đô Ngày nhận bài: 25/6/2019; ngày chỉnh sửa: 28/7/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019. Abstract: The nature of the teaching process is to promote students’ self-discipline and individual creativity promote students' self-awareness, independence and creativity. Graph creation is the basic knowledge coding operation that helps learners to clearly identify the levels and explain the internal relationship between ideas and arguments. The steps to outline the social argumentative writing are not only received by teachers' lectures but learners are also involved in the process of proactive awareness of relationship between content and form, between theory and reality through visual signs of Graph. Keywords: Graph, outline, social argumentative writing. 1. Mở đầu dàn ý trước khi viết bài sẽ giúp HS có một cái nhìn bao Làm văn là một phân môn có tính chất thực hành, trên quát, tổng thể về vấn đề nghị luận trước khi lựa chọn cách cơ sở vốn tri thức khoa học nhất định, đặc biệt là khoa dùng từ, đặt câu, từ đó tạo nên tính thống nhất cho bài học xã hội và những hiểu biết về thực tế đời sống. Nhìn viết từ nội dung đến hình thức. Vậy làm thế nào để giúp tổng thể chương trình Làm văn ở phổ thông, mục tiêu đề HS biết cách lập dàn ý, sắp xếp được các ý chính theo ra là hoàn chỉnh tri thức, tiếp tục củng cố bổ sung, trang một hệ thống nhất định? Điều này đòi hỏi GV phải linh bị hệ thống lí thuyết cơ bản về các kiểu bài, rèn luyện cho hoạt trong việc vận dụng các phương pháp nhằm mô hình học sinh (HS) kĩ năng hình thành ý, các thao tác lập luận, hóa các bước lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội một cách quy trình và cách thức làm một .
đang nạp các trang xem trước