tailieunhanh - Bảo tồn đa dạng sinh học vườn Phong Nha-Kẻ Bàng

ần lớn, tới 95% bô ­ xít trên thế giới khai thác lộ thiên. Trong ngành mỏ, đây là phương thức khai thác đòi hỏi chiếm dụng nhiều đất, có tác hại huỷ diệt hệ thực vật và động vật (flora & fauna), làm xói mòn trôi lấp đất (soil erosion). | Nội dung Text Bảo tồn đa dạng sinh học vườn Phong Nha-Kẻ Bàng Bảo tồn đa dạng sinh học vườn Phong Nha Kẻ Bàng 24 08 2005 Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Di sản thiên nhiên Thế giới được giới khoa học đánh giá là điểm đa dạng sinh học bậc nhất ở Việt Nam. Theo Giám đốc Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Nguyễn Tấn Hiệp bước đầu xác định tại đây có loài thực vật bậc cao trong đó nhiều loài đặc biệt quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam như Nghiến Chò đãi Chò nước Sao Trai Hoàng đàn giả Mun sọc Huê sọc Sao Bắc Bộ các loài Lan Hài. Về động vật đã phát hiện được loài trong đó có 140 loài thú lớn 36 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và 23 loài được liệt kê trong danh mục bảo vệ toàn cầu của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế IUCN 356 loài chim 162 loài cá 97 loài bò sát 47 loài lưỡng cư trong đó có 18 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và 6 loài được liệt kê trong danh mục IUCN 270 loài bướm và 50 loài động vật thủy sinh. Đặc biệt ở đây còn có 10 loài thuộc bộ linh trưởng chiếm trên 50 tổng số loài linh trưởng ở Việt Nam trong đó có 7 loài được ghi tên trong Sách Đỏ. Gần đây các nhà khoa học còn phát hiện nhiều loài sinh vật mới mang tính đặc hữu chỉ có ở Phong Nha Kẻ Bàng như rắn lục Trường Sơn rắn lục sừng tắc kè Phong Nha quần thể Bách Xanh và 3 loài lan Hài từng bị coi là tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới. Trong những năm qua Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng đã chủ động đề ra nhiều biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của khu vườn đồng thời phối hợp với các cấp chính quyền địa phương bộ đội biên phòng lập 10 trạm kiểm lâm tại các vị trí xung yếu để tăng cường công tác bảo vệ rừng. Cán bộ nhân viên Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng còn gắn việc tuyên truyền công tác quản lý bảo tồn Di sản với việc hướng dẫn bà con nhân dân địa phương phát triển sản xuất nâng cao thu nhập để hạn chế tình trạng người dân vào rừng khai thác tài nguyên. Nhờ đó việc săn bắt thú rừng chặt cây lấy gỗ không còn xảy ra. Đặc biệt hơn người dân vùng đệm Vườn quốc gia .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN