tailieunhanh - Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là một viện bảo tàng về lĩnh vực dân tộc học của Việt Nam, trực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Bảo tàng là nơi nghiên cứu khoa học về các dân tộc Việt Nam, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu và khai thác những giá trị lịch sử - văn hóa của các dân tộc, đồng thời cung cấp tư liệu dân tộc học và đào tạo cán bộ. Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn hiểu đôi nét về Bảo tàng Dân tộc Việt Nam. | Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là một viện bảo tàng về lĩnh vực dân tộc học của Việt Nam, trực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Địa chỉ: đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Hàng năm viện đón tiếp khoảng khách tới tham quan. Chức năng Nghiên cứu khoa học về các dân tộc Việt Nam, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu và khai thác những giá trị lịch sử - văn hóa của các dân tộc, đồng thời cung cấp tư liệu dân tộc học và đào tạo cán bộ. Lịch sử Ý định xây dựng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được hình thành từ năm 1981. Ngày 14 tháng 12 năm 1987, công trình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được chính thức phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật với diện tích xây dựng ² (1987), ² (1988) và toàn bộ 3,27 ha (1990). Ngày 24 tháng 10 năm 1995, Viện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam chính thức được thành lập. Bảo tàng khánh thành vào ngày 12 tháng 11 năm 1997. Kiến trúc Người thiết kế công trình Viện Bảo tàng Dân tộc học là kiến trúc sư Hà Đức Lịnh. Nội thất được thiết kế bởi nữ kiến trúc sư Véronique Dollfus (người Pháp). Bảo tàng gồm ba khu trưng bày chính: • Khu vực trưng bày Tòa nhà Trống Đồng: nhà trưng bày, cơ sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ thống các bộ phận kỹ thuật, hội vực này có diện tích ², trong đó 750 m² dành cho kho bảo quản hiện vật. • Khu trưng bày ngoài trời: • Khu trưng bày Đông Nam Á: Khởi công xây dựng vào năm 2008 Nội dungBảo tàng lưu giữ và trưng bày nhiều hiện vật quí giá về văn hoá của cả 54 dân tộc Việt Nam gồm hiện vật, phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm các cuộc phỏng vấn, âm nhạc, 373 băng video và 25 đĩa CD-Rom (tính đến năm 2000). Các hiện vật này được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như: dân tộc, công dụng, y phục, đồ trang sức, nông cụ, ngư cụ, vũ khí, đồ gia dụng, nhạc cụ, tôn giáo-tín ngưỡng, cưới xin, ma chay và nhiều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.