tailieunhanh - Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài tập đọc “tranh làng Hồ” cho học sinh lớp 5

Bài viết trình bày hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Tập đọc “Tranh làng Hồ” nhằm giúp học sinh đạt được hiệu quả cao trong quá trình học môn Tiếng Việt. | Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài tập đọc “tranh làng Hồ” cho học sinh lớp 5 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 32-37 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỌC “TRANH LÀNG HỒ” CHO HỌC SINH LỚP 5 Nguyễn Thị Dung - Phạm Quỳnh Phương Trường Đại học Hải Phòng Ngày nhận bài: 12/4/2019; ngày chỉnh sửa: 18/4/2019; ngày duyệt đăng: 12/5/2019. Abstract: Experiential activities play a very important role in all subjects, including teaching to read Vietnamese subject. Applying experiential activities in teaching helps students grasp basic knowledge; expand practical knowledge; unify awareness and actions; develop qualities, thoughts, will, emotions, values, life skill, correct beliefs; develop comprehensive character for students. In this article, we organize experiential activities in teaching reading lesson “Tranh lang Ho” to help students achieve the high efficiency in the learning process of Vietnamese subject. Keywords: Experiential activities, teaching reading, Lang Ho’s picture, 5th grade students. 1. Mở đầu Như vậy, HĐTN trong nhà trường là những hoạt Nhiệm vụ quan trọng nhất của dạy học Tập đọc là động giáo dục được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm hình thành năng lực đọc cho học sinh (HS) [1; tr 8]. “Đọc cuộc sống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Dưới sự hướng là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển từ dẫn của người dạy, từng cá nhân người học được tham dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau trong thực tế của nhà trường và xã hội; qua đó, phát triển năng lực thực hiểu nó, là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh” [2; tr 7]. tạo của cá nhân. Tuy nhiên, năng lực đọc của HS còn hạn chế: đọc chậm, . Yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy chưa lưu loát, thiếu dấu, bỏ tiếng tùy tiện, chưa có