tailieunhanh - Một số cách tiếp cận khái niệm “năng lực” trong giáo dục
Trong những năm gần đây, khái niệm năng lực được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục đại học, đào tạo nghề và quản trị nhân sự. Tuy vậy, không có một định nghĩa thống nhất cho thuật ngữ “năng lực”. Trong nghiên cứu này, bài viết trình bày khảo sát sự đa dạng của các định nghĩa để đề xuất một định nghĩa có thể bao quát được các đặc tính chính của khái niệm. | Một số cách tiếp cận khái niệm “năng lực” trong giáo dục VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 24-28 MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM “NĂNG LỰC” TRONG GIÁO DỤC Nguyễn Tuấn Anh - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Ngày nhận bài: 18/6/2019; ngày chỉnh sửa: 01/8/2019; ngày duyệt đăng: 05/8/2019. Abstract: In recent years, the concept of competency has been popularly used in higher education, in vocational training and human resources administration. However, there is no uniform definition for the term “competency”. In this article, we explore the diversity of the definitions to propose our own definition that would capture most of the main characteristics of the concept. Keywords: Competency, define, approach, education. 1. Mở đầu Thương binh và Xã hội giải thích “NL của người học đạt Trong những năm gần đây, khái niệm “năng lực” được sau khi tốt nghiệp là những kiến thức, kĩ năng, thái (NL) được sử dụng ngày càng phổ biến trong lĩnh vực độ, trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng làm việc của cá đào tạo nghề, giáo dục đại học. Phát triển NL được xem nhân trên cơ sở áp dụng các kiến thức, kĩ năng và trách là một cách tiếp cận hiện đại giúp nâng cao chất lượng nhiệm trong giải quyết công việc tương ứng với trình độ GD-ĐT và cải thiện hiệu quả quản trị. Từ “NL” xuất hiện và ngành, nghề đào tạo”. Với cách hiểu này, nội hàm của trong bài báo khoa học, tài liệu giảng dạy và cả văn bản NL vuợt lên phẩm chất tâm lí và sinh lí; NL như vậy là pháp quy. Tuy vậy, khảo sát các văn bản này cho thấy có danh mục các thuộc tính kiến thức, kĩ năng, khả năng [2]. sự khác nhau về định nghĩa và cách hiểu thuật ngữ “NL”. Trong một chuyên đề đào tạo nghề, Đỗ Mạnh Cường Hiện trạng này không phải là duy nhất cho Việt Nam mà coi NL “như là sự tích hợp của kiến thức - kĩ năng - thái là trên cả thế giới (ít nhất là tại các nước Âu - Mĩ). Bằng độ làm thành khả năng thực hiện một công việc sản xuất phương pháp nghiên cứu văn bản, bài viết chỉ
đang nạp các trang xem trước