tailieunhanh - Đánh giá các phương án giảm chi phí giao thông và cải thiện việc tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại nhỏ tại Đông Nam Á
Việc đưa sản phẩm ra thị trường nơi mạng lưới giao thông kém phát triểnđang là một rào cản lớn cho phát triển nông nghiệp trong khu vực. Việc chuyển đổi các hệ thống thực phẩm nông nghiệp theo một xu hướng có thể dự đoán được như: đô thị hóa gia tăng và thu nhập khả dụng cao hơn; thay đổi sở thích khẩu phần ăn; gia tăng nhu cầu đối với các loại thực phẩm có giá trị cao hơn và trú trọng hơn đến an toàn thực phẩm; tăng cường chuyển dịch hệ thống canh tác tại khu vực nông thôn. Tuy nhiên, việc gia tăng nhu cầu đối với các thực phẩm có giá trị cao hơn không thể đẫn đến việc cải thiện đời sống của các hộ sản xuất quy mô nhỏ nếu họ không thể đưa các sản phẩm ra của mình ra thị trường kịp thời. Tại Châu Á, sự gia tăng nhu cầu thực phẩm đô thị ở Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam và việc xây dựng những cơ sở hạ tầng giao thông lớn đã tạo ra sức hút thị trường lớn, và bắt đầu tác động lên nông nghiệp truyền thống và chuỗi cung ứng thực phẩm. Đáng chú ý là sáng kiến “Một Vành đai, Một Con đường” sẽ tạo ra một hành lang kinh tế thương mại từ Trung Quốc đến Châu Âu. | Đánh giá các phương án giảm chi phí giao thông và cải thiện việc tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại nhỏ tại Đông Nam Á Chủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vực Đánh giá các phương án giảm chi phí giao thông và cải thiện việc tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại nhỏ tại Đông Nam Á Chris Chilcott1, Andrew Higgins1, Stephen McFallen1, Caroline Bruce1 Cơ quan 1 Tổ chức Công nghiệp và Khoa học thịnh vượng (CSIRO), Đơn vị Kinh doanh đất và nước HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Tác giả đại diện Từ khóa Thị trường khu vực, thương mại, giao thông, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, nghề làm vườn, thịt bò Giới thiệu 98 Việc đưa sản phẩm ra thị trường nơi mạng lưới giao thông kém phát triểnđang là một rào cản lớn cho phát triển nông nghiệp trong khu vực. Việc chuyển đổi các hệ thống thực phẩm nông nghiệp theo một xu hướng có thể dự đoán được như: đô thị hóa gia tăng và thu nhập khả dụng cao hơn; thay đổi sở thích khẩu phần ăn; gia tăng nhu cầu đối với các loại thực phẩm có giá trị cao hơn và trú trọng hơn đến an toàn thực phẩm; tăng cường chuyển dịch hệ thống canh tác tại khu vực nông thôn. Tuy nhiên, việc gia tăng nhu cầu đối với các thực phẩm có giá trị cao hơn không thể đẫn đến việc cải thiện đời sống của các hộ sản xuất quy mô nhỏ nếu họ không thể đưa các sản phẩm ra của mình ra thị trường kịp thời. Tại Châu Á, sự gia tăng nhu cầu thực phẩm đô thị ở Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam và việc xây dựng những cơ sở hạ tầng giao thông lớn đã tạo ra sức hút thị trường lớn, và bắt đầu tác động lên nông nghiệp truyền thống và chuỗi cung ứng thực phẩm. Đáng chú ý là sáng kiến “Một Vành đai, Một Con đường” sẽ tạo ra một hành lang kinh tế thương mại từ Trung Quốc đến Châu Âu. Biện pháp tiếp cận nghiên cứu Cho tới nay chưa có nhiều nỗ lực trong việc phân tích các chi phí dịch vụ vận tải trong chuỗi cung ứng sau sau thu hoạch và lượng hóa các rào cản thị trường .
đang nạp các trang xem trước