tailieunhanh - Nghiên cứu tận dụng xương cá thác lác còm (Chitala chitala) để sản xuất bột đạm và bột khoáng bằng phương pháp thủy phân enzyme

Tận dụng xương cá thác lác như nguồn nguyên liệu mới để sản xuất bột đạm và bột khoáng nhằm nâng cao giá trị nguồn phụ phẩm này là cần thiết. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme Tegalase, thời gian nâng nhiệt và quá trình sấy đến chất lượng sản phẩm. Kết quả cho thấy khi thủy phân mẫu ở nhiệt độ 500C trong 24 giờ ở nồng độ enzyme Tegalase 0,3% thì tạo ra dịch đạm có sự hình thành peptit (3602 liên kết peptit) và hàm lượng axít amin (16,4 g/L) nhiều nhất cung như hàm lượng khoáng trong xương (38,8%) cao nhất. Mẫu sau khi thủy phân được lọc để thu phần xương và dịch đạm. Dịch đạm được nâng nhiệt ở nhiệt độ 90 - 1000C trong khoảng 2 phút cho hàm lượng axit amin là cao nhất (18,1 g/L)). Sau đó, dịch đạm được sấy ở 600C trong 24 giờ thu được bột đạm với độ ẩm là 9,11%, hàm lượng protein là 68,1% và hiệu suất thu hồi là 2,19%. Bột khoáng thu được có độ ẩm thích hợp là 11,4%, hàm lượng khoáng là 78,9%, hàm lượng canxi đạt 21,9% khi sấy mẫu xương sau thủy phân ở 600C trong 3 giờ. | Nghiên cứu tận dụng xương cá thác lác còm (Chitala chitala) để sản xuất bột đạm và bột khoáng bằng phương pháp thủy phân enzyme Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 33 Utilization of knife fish bone (Chitala chitala) as a material for fish protein and mineral powder production by enzyme hydrolysis Thuy T. M. Le1∗ , & Truc T. Tran2 1 College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University, Can Tho, Vietnam 1 College of Agriculture, Can Tho University, Can Tho, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper Utilization of knife fish bone as new materials to produce fish protein and mineral powder to increase the value of by-products is necessary. Received: February 26, 2019 The objective of this study was to investigate effects of Tegalase enzyme Revised: May 15, 2019 concentration, heating time, and drying condition on the quality of Accepted: July 22, 2019 hydrolyzed knife fish bone. The results showed that the sample hydrolyzed at 500 C with the Tegalase enzyme concentration of resulted in the Keywords highest peptide formation and amino acid content in protein solution (3602 peptide bonding and g/L, respectively) as well as the highest Enzyme hydrolysis mineral content () in the bone sample. After hydrolysis, the sample was filtered to separate the bone and protein solution. The protein solution Knife fish bone heated up to 90 - 1000 C for 2 min showed the highest amino acid content Mineral powder ( g/L). The moisture content, protein yield and recovery yield of the Protein powder fish protein were , , and , respectively when dried at ∗ 600 C for 24 h. After hydrolysis, the bone was dried at the temperature of Corresponding author 600 C for 3 h to get mineral powder with moisture, minerals and calcium. Le Thi Minh Thuy Email: ltmthuy@ Cited as: Le, T. T. M., & Tran, T. T. (2019). Utilization of knife fish bone (Chitala chitala) .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN