tailieunhanh - Xử lý tình huống môn Quản Trị Học

Tình huống 1: “CHỈ KHI CÒN MỘT ĐỒNG XU DÍNH TÚI”. Qua tình huống trên, giả sử với hoàn cảnh đó, Bạn sẽ phải kết hợp giữa tư tưởng kinh doanh của người Mỹ, cùng sự đoàn kết hợp tác kinh doanh của người Trung Quốc và cũng nên có thêm tinh thần “Võ sĩ đạo” của người Nhật. | Xử lý tình huống môn Quản Trị Học Xử lý tình huống – Trả lời câu hỏi thảo luận Môn Quản Trị Học Chương 2: Chức năng hoạch định Tình huống 1: “CHỈ KHI CÒN MỘT ĐỒNG XU DÍNH TÚI”. Qua tình huống trên, giả sử với hoàn cảnh đó, Bạn sẽ phải kết hợp giữa tư tưởng kinh doanh của người Mỹ, cùng sự đoàn kết hợp tác kinh doanh của người Trung Quốc và cũng nên có thêm tinh thần “Võ sĩ đạo” của người Nhật. Vì: Khi lâm vào cảnh khốn cùng, chỉ có 1 đồng xu dính túi. Không còn cách nào khác là phải có “máu” kinh doanh, nó sẽ giúp bạn duy trì vốn và sinh lời. Tương ứng với đó bạn sẽ được tồn tại. Đó là cách suy nghĩ và kinh doanh của người Mỹ. Để tránh rủi ro, để hạn chế thấp nhất sự thua lỗ, bạn phải biết kết hợp những sức mạnh nhỏ để tập hợp thành một sức mạnh lớn. Lúc đó bạn sẽ khó bị những đối thủ khác cùng loại trên thị trường đánh bại. Giống như cách người Trung Quốc đã dùng. Để có sự đột phá (bởi bạn đang là 1 kẻ khốn cùng), bạn cần nghĩ mình không còn cách nào khác để tồn tại ngoài việc làm kinh doanh, quay vòng vốn càng nhiều lần càng tốt để sinh thật nhiều lợi nhuận. Giống như suy nghĩ của người Nhật “Nỗ lực thì sống – không nỗ lực thì chết”. Các cách làm trong tình huống trên có nguyên nhân sau: Người Mỹ làm như vậy bởi họ đã quá hiểu đồng tiền có thể làm được gì nên khi thấy mình chỉ còn 1$, đã chạy ngay ra đầu phố để buôn bán. Với một nền văn hoá Kinh tế thị trường phát triển sớm và luôn dẫn đầu. Người Pháp: Với văn hoá luôn pha sự lãng mạn vào cuộc sống cũng như công việc kinh doanh. Người Trung Quốc: Với nền văn hoá truyền thống lâu đời, sự đoàn kết và biết tập trung sức mạnh từ sự đơn lẻ, yếu đuối. Người Nhật: Với tinh thần “Võ sĩ đạo” đặt mình vào hoàn cảnh cực đoan, sấu nhất để nỗ lực hết sức “một sống – hai chết”. Tình huống 2: Quán phở “thôi bán”. 1. Những yếu tố làm nên sự nối tiếng của quán phở “Thôi bán”. - Chất lượng sản phẩm tốt. (hậu cần hướng vào) - Sự nổi tiếng của sản phầm cùng xây dựng được một thương

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    150    1    21-11-2024
31    99    0    21-11-2024
10    105    1    21-11-2024
10    114    0    21-11-2024
15    100    0    21-11-2024
23    159    1    21-11-2024
5    146    0    21-11-2024