tailieunhanh - Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. | Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Minh Châu - Hoàng Văn Thao, Sở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn Lưu Bá Mạc - Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn Ngày nhận bài: 12/7/2019; ngày chỉnh sửa: 15/7/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019. Abstract: The diverging students after graduating from secondary school plays a very important role, contributing to building a diversified education system to meet the needs of human resources with a diversified occupational structure and training level; it is not only to meet the needs of society in education and training but also the requirements of the labor market in society. The article presents the survey results on the current status of diverging students after graduating from secondary school in Lang Son province. Keywords: Diverging students, secondary school, Lang Son province. 1. Mở đầu THCS được lựa chọn khảo sát ở 11 huyện, thành phố trên Công tác phân luồng học sinh (HS) có thể hiểu là các địa bàn tỉnh Lạng Sơn; 142 phụ huynh HS được lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở định ngẫu nhiên ở các trường được khảo sát. Thời gian khảo hướng, hướng nghiệp cho HS sau khi tốt nghiệp trung sát được tiến hành từ tháng 10-11/2018. Thang đánh giá học cơ sở (THCS), tạo điều kiện cho các em tiếp tục học được chia thành 5 mức: - Mức 1: Hoàn toàn không lựa chương trình trung học phổ thông (THPT), học trung chọn (1 điểm); - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn (2 điểm); cấp, học nghề hoặc tham gia vào thị trường lao động, phù - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình (3 điểm); - Mức 4: hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của từng cá nhân và Ưu tiên lựa chọn cao (4 điểm); - Mức 5: Ưu tiên lựa chọn đáp ứng nhu cầu xã hội; từ đó góp phần điều tiết cơ cấu cao nhất (5 .