tailieunhanh - Cách mạng công nghiệp 4.0 và du lịch Việt Nam

Industry (tiếng Đức là Industrie ) hay Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo. IoT, trí tuệ nhân tạo, robot thông minh, VR, AR, điện toán đám mây các công nghệ nền tảng cho Cách mạng công nghiệp đang có tác động lớn đến ngành du lịch toàn cầu và đổi mới toàn diện cách thức kết nối các chủ thể trong du lịch. | Cách mạng công nghiệp và du lịch Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 47 CÁCH MẠ MẠNG CÔNG NGHIỆ NGHIỆP V5 DU LỊ LỊCH VIỆ VIỆT NAM Mai Hiên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắtắt: Industry (tiếng Đức là Industrie ) hay Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo. IoT, trí tuệ nhân tạo, robot thông minh, VR, AR, điện toán đám mây các công nghệ nền tảng cho Cách mạng công nghiệp đang có tác động lớn đến ngành du lịch toàn cầu và đổi mới toàn diện cách thức kết nối các chủ thể trong du lịch. Cách mạng công nghiệp đưa đến nhiều cơ hội và không ít thách thức cho ngành Du lịch Việt Nam trên các phương diện: Quản lý điểm đến du lịch, thông tin và marketing du lịch, kinh doanh du lịch (lữ hành, lưu trú, vận chuyển, ăn uống ) và chính sách phát triển du lịch. Thực tế tại Việt Nam chưa có mô hình số cung ứng toàn cầu, số hóa chưa đồng bộ toàn quốc, chất lượng môi trường cạnh tranh chưa phù hợp, hạn chế nhận thức về Cách mạng công nghiệp và các tồn tại về nguồn nhân lực. Để thích ứng với xu hướng của thời đại, cải thiện thực trạng của du lịch Việt Nam, chúng ta cần triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp: Nâng cao nhận thức về Cách mạng công nghiệp , thiết kế mô hình phát triển chung thống nhất, áp dụng công nghệ số tiên tiến trong thông tin và marketing du lịch, đẩy mạnh số hóa trong công tác quản lý điểm đến, tạo môi trường cạnh tranh kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Từ khóa: khóa Cách mạng công nghiệp , du lịch, du lịch Việt Nam Nhận bài ngày ; gửi phản biện và duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả: Mai Hiên; Email: mhien@ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm Cách mạng công nghiệp (CMCN ) được biết đến phổ biến sau khi Giáo sư Claus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) giới thiệu cuốn sách Cách mạng công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN