tailieunhanh - Phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đặc điểm vị trí tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long quy định sự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng và đạt được những thành tựu, hạn chế. Từ đó chia ra 6 tiểu vùng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và một số kiến nghị phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long. | Phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KHÔNG ĐỀU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Nguyễn Ngọc Đỉnh TÓM TẮT Đặc điểm vị trí tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long quy định sự phát triển nông nghiệp không đều giữa các địa phương trong vùng và đạt được những thành tựu, hạn chế. Từ đó chia ra 6 tiểu vùng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và một số kiến nghị phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Từ khóa: Đặc điểm- Sự phát triển nông nghiệp không đều- thành tựu- hạn chế- 6 tiểu vùng và kiến nghị. 1. Đặc điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Theo vị trí địa lý điều kiện tự nhiên cho thấy, vùng đồng bằng sông Cửu Long có 13 tỉnh, thành phố trực thuộc TW: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ. Đồng bằng Sông Cửu Log là vùng cực Nam của Việt Nam, nằm ở gần cuối Bán đảo Đông Dương, liền kề với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nên vùng có mối quan hệ 02 chiều rất chặc chẽ và quan trọng, giáp với Campuchia và cùng chung sông Mê Kông là điều kiện giao lưu hợp tác với các nước. Bờ biển dài trên 700 km ôm một vùng lãnh hãi rộng khoảng km với gần 50 đảo lớn nhỏ và các bề trầm tích Cửu Long. Có biên giới đất liền giáp CamPuChia chạy qua 04 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang dài khoảng 420 km, giữ vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn khoảng km2 chiếm 12% diện tích đất Việt Nam và dân chiếm 19% dân số cả Viện Khoa học Xã hội và Vùng Nam bộ . 271 nước, mạng lưới sông, kênh, rạch dày đặc, có lợi thế về phát triển nông nghiệp, trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất ở Việt Nam. Đường bộ, giao thông toàn vùng có khoảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.