tailieunhanh - Bảo đảm quyền làm việc của lao động nữ từ thực tiễn tại Gia Lai
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Quy định của pháp luật về bảo vệ quyền về việc làm đối với lao động nữ, thực trạng vấn đề bảo đảm quyền về việc làm của lao động nữ tại Gia Lai, vài đề xuất góp ý trong dự thảo Bộ Luật Lao động 2012. | Bảo đảm quyền làm việc của lao động nữ từ thực tiễn tại Gia Lai 42 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Bảo đảm quyền làm việc của lao động nữ từ thực tiễn tại Gia Lai TRỊNH THỊ THU HIỀN Trường Chính trị tỉnh Gia Lai G ia Lai là tỉnh có tổng dân số khoảng đảm nguyên tắc bình đẳng giới; quy định chế độ 1,39 triệu người với 34 dân tộc cùng lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao sinh sống, tỷ lệ người dân tộc thiểu số động nữ, lao động là người khuyết tật, NLĐ cao chiếm tỷ lệ 45,08%. Tính đến hết 31/12/2017, tuổi, lao động chưa thành niên”. Lao động nữ là toàn tỉnh có người lao động làm việc ở một đối tượng đặc biệt luôn được Đảng và Nhà các đơn vị kinh tế, riêng khối doanh nghiệp có nước ta quan tâm bảo vệ. Theo đó, Bộ Luật Lao người (trong đó lao động nữ chỉ chiếm động 2012 dành chương X để quy định những 23,19%)1. Lao động nữ trên địa bàn tỉnh Gia Lai chính sách riêng cho lao động nữ. Ngoài những gắn liền với những đặc điểm chung vốn có về quyền của NLĐ nói chung, Chính phủ ban hành giới, chẳng hạn như quan niệm cố hữu về vị Nghị định 85/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội luôn chi tiết Bộ Luật Lao động về chính sách với lao là phái yếu, phù hợp với công việc nhẹ nhàng, động nữ. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng an phận. Mặt khác, họ luôn có những những thể hiện sự nghiêm túc của Việt Nam trong việc đặc điểm khác biệt về sức khỏe, giới tính, thể thực hiện những cam kết quốc tế về lao động lực nên quyền lợi của lao động nữ sẽ có những như: Công ước Xoá bỏ tất cả các hình thức phân bất lợi nhất định trong việc tìm kiếm cơ hội việc biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW 1979); Công ước làm, duy trì và thăng tiến trong công việc. 100 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm Để cụ thể hóa những chủ trương, đường lối 1951 về Trả lương bình đẳng giữa lao động nam của Đảng về bảo vệ người lao động (NLĐ) nói và nữ cho loại .
đang nạp các trang xem trước