tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 9 – HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018­2019 I/ LÝ THUYẾT A. PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y= ax2 ( a 0 ) 1. Hàm số y= ax2 ( a 0 ) Hàm số y = ax2(a 0) có tính chất sau: Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x Nếu ∆ 7. Tứ giác nội tiếp 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. 9. Độ dài đường tròn. 10. Diện tích hình tròn CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ. HÌNH NÓN. HÌNH CẦU 1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ 2. Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt 3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu II/ BÀI TẬP Bài 1: Giải các hệ phương trình sau : 4 x + y = −5 x + 2 y = 3y − x + 5 a) b) 3 x − 2 y = −12 3 x − y = 4 x − 2( y + 1) : Cho hai hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (d). Bài 2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Xác định tọa độ các giao điểm của chúng bằng đại số. c) Gọi A là điểm thuộc (d) có hoành độ bằng 5 và B là điểm thuộc (P) có hoành độ bằng – 2. Xác định tọa độ của A, B. : Giải các phương trình: Bài 3 a) x 2 − 13x + 36 = 0 b) 3x 2 − 8 x + 3 = 0 d) ( x 2 + x + 1) = ( 4 x − 1) 2 2 c) x 4 − 8 x 2 − 9 = 0 30 30 1 16 30 e) − = f) + =3 x−3 x 2 x − 3 1− x Bài 4 : Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a) u + v = 14 , uv = 40 b) u – v = 10 , uv = 24 Bài 5 : Cho phương trình bậc hai x –2(m – 1)x + m2 = 0 (1). 2 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm bằng – 2. c) Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1) chứng minh rằng: .