tailieunhanh - Nguyễn Công Trứ - chân dung một hào kiệt trên hành trình suy vong và đổ nát của chế độ phong kiến Nguyễn
Nguyễn Công Trứ là sản phẩm của lịch sử - xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nho giáo về hình thức còn nguyên vẹn, nhưng thực chất mọi thứ đều rạn vỡ và sụp đổ bộ phận. Nguyễn Công Trứ sống giữa một thế giới rạn vỡ và sụp đổ ấy, nhưng ông không sụp đổ. | Nguyễn Công Trứ - chân dung một hào kiệt trên hành trình suy vong và đổ nát của chế độ phong kiến Nguyễn 118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NGUYỄ NGUYỄN CÔNG TRỨ TRỨ - CHÂN DUNG MỘ MỘT H5O KIỆ KIỆT TRÊN H5NH TRÌNH SUY VONG V5 ĐỔ ĐỔ NÁT CỦA CHẾ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾ KIẾN NGUYỄ NGUYỄN Phạm Quốc Sử Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắtắt: Đã có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá về Nguyễn Công Trứ. Trong các sách của Sử quán triều Nguyễn, tên tuổi của ông lẫn với nhiều nhân vật khác, nhưng có lúc “vụt lên” và “chói sáng” như một ngôi sao. Nguyễn Công Trứ là sản phẩm của lịch sử - xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nho giáo về hình thức còn nguyên vẹn, nhưng thực chất mọi thứ đều rạn vỡ và sụp đổ bộ phận. Nguyễn Công Trứ sống giữa một thế giới rạn vỡ và sụp đổ ấy, nhưng ông không sụp đổ. Ông hội tụ mọi thứ của một nền văn hóa đang đổ vỡ, nhưng không có cái gì trong ông hoen gỉ và đáng phải chán bỏ, mà đều được ông xử lý một cách có dụng ý, để trở nên có giá trị. Đó là bởi ông là một trong những số phận ngoại hạng. Ông là mẫu người không chỉ phù thịnh, mà còn biết phù suy, trung thành với cuộc đời, với đất nước cho đến tận cuối đời. Ông là nhân vật kiệt hiệt giữa lúc vận nước suy vi, là ngôi sao Hôm lấp lánh trong buổi hoàng hôn của chế độ phong kiến Nguyễn triều. Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, triều Nguyễn, chế độ phong kiến Nho giáo, công cuộc khẩn hoang, huyện Kim Sơn, huyện Tiền Hải, tổng đốc Hải - An, Chân Lạp Nhận bài ngày ; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả: Phạm Quốc Sử; Email: pqsu@ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ. Tất cả đều ca ngợi, thậm chí có ý kiến đưa ông lên tầm vĩ nhân. Trong Đại Nam thực lục chính biên - cuốn sử do Sử quán triều Nguyễn biên soạn, với giọng điệu kiêu ngạo, thể hiện giọng điệu của một chế độ quân chủ (chứ không hẳn là sự ghi chép khách .
đang nạp các trang xem trước