tailieunhanh - Bài giảng Công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh – Cơ hội và thách thức
Nội dung của bài giảng trình bày: công nghiệp điện tử Việt Nam; phát triển công nghiệp vi mạch ở thành phố Hồ Chí Minh; cơ hội và thách thức của công nghiệp vi mạch; nghiên cứu vi mạch ở Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh. | Bài giảng Công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh – Cơ hội và thách thức ĐẠI HỌC QUỐC GIA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP VI MẠCH TP HCM CƠ HỘI - THÁCH THỨC Huỳnh Phú Minh Cường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP. HCM Cell: 0915 592 622 – Email: hpmcuong@ 16 tháng 5 năm 2018 1 Nội Dung 1. Công Nghiệp Điện Tử Việt Nam 2. Phát Triển Công Nghiệp Vi Mạch TP HCM 3. Cơ Hội - Thách Thức 4. Nghiên Cứu Vi Mạch ở ĐH Bách Khoa TP HCM 5. Kết Luận 2 Công Nghiệp Điện Tử Việt Nam Vai trò: - Chủ lực trong sự phát triển kinh tế đất nước - Làm nền tảng cho và lan tỏa đến các ngành công nghiệp khác Hiện trạng sau hơn 40 năm hình thành và phát triển: Khai thác dịch vụ, lắp ráp thiết bị Chưa làm chủ được công nghệ sản xuất linh kiện và vi mạch bán dẫn Linh kiện và các vi mạch chính đều được mua của nước ngoài Sản phẩm có giá trị gia tăng thấp Chủ yếu là doanh nghiệp FDI, ít doanh nghiệp trong nước Hiện Việt Nam là quốc gia xuất khẩu điện tử lớn 12 thế giới và lớn thứ 3 trong khối ASEAN 95% kim ngạch xuất khẩu điện tử Việt Nam là nhờ doanh nghiệp FDI Hiện phải nhập khẩu khoảng 77% giá trị sản phẩm, tỷ lệ cung ứng các linh kiện điện tử nội địa rất thấp 3 Phát Triển Công Nghiệp Vi Mạch TP HCM Mục tiêu Làm chủ được công nghệ sản xuất linh kiện và vi mạch bán dẫn giảm phụ thuộc linh kiện nước ngoài Tăng số lượng và kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước. Tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm điện tử Việt Nam Tạo đột phá công nghệ Phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng Phát triển công nghiệp vi mạch phục vụ nhu cầu phát triển thành phố thông minh và cuộc cách mạng công nghiệp . Quyết định: 4022/QĐ-UBND Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến 2030” Chương trình Nghiên cứu thiết kế, sản xuất thử nghiệm vi mạch và sản xuất sản phẩm điện tử đầu
đang nạp các trang xem trước