tailieunhanh - Tính hai mặt của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ngược chiều (hạn chế) đối với nền kinh tế nước ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nước, hoặc nhà nước quản lý kém hiệu quả thì những hạn chế sẽ bùng phát. Bài viết làm rõ tác động hai mặt của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế mà FDI mang lại. | Tính hai mặt của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG TÍNH HAI MẶT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Mai Hương* Tóm tắt: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ngược chiều (hạn chế) đối với nền kinh tế nước ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nước, hoặc nhà nước quản lý kém hiệu quả thì những hạn chế sẽ bùng phát. Bài viết làm rõ tác động hai mặt của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế mà FDI mang lại. 1. Diễn biến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam Hình 1: Số dự án và số vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn (2000 - 2017) 80000 3000 70000 2500 60000 2000 50000 40000 1500 30000 1000 20000 500 10000 0 0 Tổng VĐK Tổng vốn thực Tổng số toàn ngành (Triệu USD) hiện toàn ngành (Triệu USD) dự án FDI Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, 2018 * Trường Đại học Lâm nghiệp 43 Khu vực FDI tăng trưởng ổn định ở hầu 2. Đóng góp chính của FDI đối với hết các lĩnh vực. Tổng số dự án FDI lũy kế sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc thời - Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội điểm 20/12/2017 là dự án, gấp 9 lần Xem
đang nạp các trang xem trước