tailieunhanh - Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua

Ở Việt Nam tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP luôn được xem là thành tích trong hầu hết các báo cáo từ Trung ương đến địa phương, tuy nhiên từ số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp xây dựng dường như không có sự thay đổi trong gần 17 năm qua, tỷ lệ này trong GDP vẫn chỉ xoay quanh ở mức 31-32%, nhưng cơ cấu sở hữu của nhóm ngành này thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ngày càng chiếm số lớn (trên 70%) trong tổng giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp, phần còn lại (khoảng 30%) là sân chơi của doanh nghiệp trong nước. Bài viết này cho chúng ta một góc nhìn về FDI theo một góc độ khác để từ đó có chính sách phù hợp trong phát triển công nghiệp Việt Nam | Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA TS. Bùi Trinh* Tóm tắt: Ở Việt Nam tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP luôn được xem là thành tích trong hầu hết các báo cáo từ Trung ương đến địa phương, tuy nhiên từ số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp xây dựng dường như không có sự thay đổi trong gần 17 năm qua, tỷ lệ này trong GDP vẫn chỉ xoay quanh ở mức 31-32%, nhưng cơ cấu sở hữu của nhóm ngành này thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ngày càng chiếm số lớn (trên 70%) trong tổng giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp, phần còn lại (khoảng 30%) là sân chơi của doanh nghiệp trong nước. Bài viết này cho chúng ta một góc nhìn về FDI theo một góc độ khác để từ đó có chính sách phù hợp trong phát triển công nghiệp Việt Nam. Kể từ khi gia nhập WTO (2007) đến tự cơ cấu nhập khẩu của khu vực FDI cũng nay độ mở của nền kinh tế Việt Nam là rất tăng từ 35% năm 2005 lên 59% năm 2016. lớn, năm 2016 xuất khẩu hàng hóa tăng Số liệu Thống kê cho thấy việc nền kinh tế 364%, nhập khẩu hàng hóa tăng 279% so nhập siêu hay xuất siêu phụ thuộc vào khu với năm 2007. Tuy nhiên về sở hữu, khu vực vực FDI, vì khu vực kinh tế trong nước luôn FDI tăng nhanh hơn khu vực trong nước khá nhập siêu và khu vực FDI luôn xuất siêu kể nhiều, xuất khẩu hàng hóa của khu vực FDI từ 2000 đến nay. Về chi trả sở hữu thuần ra trong giai đoạn này tăng 454% và nhập khẩu nước ngoài, ước tính năm 2018 có thể chi trả hàng hóa của khu vực FDI tăng 472%, tăng trên 20 tỷ đô la, trong đó hơn 10 tỷ đô la cho trưởng xuất khẩu bình quân của khu vực FDI việc trả nợ và hơn 10 tỷ đô la là khối FDI giai đoạn 2007 – 2016 khoảng 21%/năm và chuyển tiền một cách hợp pháp ra nước tăng trưởng bình quân về nhập khẩu của khu ngoài và trung bình FDI nộp thuế khoảng 7,5 vực FDI khoảng 22%/năm, trong khi tăng tỷ đô la, trong đó thuế VAT về bản .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN