tailieunhanh - Nguyên lý cắt (Chương 2)
ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRONG QUÁ TRÌNH CẮT | Nguyên lý cắt (Chương 2) Nguyªn Lý C¾t Chương 2 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRONG QUÁ TRÌNH CẮT Tiện Hệ thống lực tác động lên dao tiện 1- Nguồn gốc sinh lực và các thành phần lực cắt Mặt trước của dao chịu tác dụng của lực R0, lực R0 là tổng hợp lực pháp tuyến N và lực ma sát của phoi lên mặt trước F0, có nghĩa là R0 = N + F0 . Mặt sau của dao gần lưỡi cắt chịu tác dụng của lực pháp tuyến N’ và lực ma sát lên mặt sau. Trong quá trình cắt, dưới tác dụng của dao kim loại gia công bị biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Cùng một lúc khi biến dạng lớp cắt, dao chịu tác dụng lên mặt trước và mặt sau các lực tương ứng. Ngoài ra, khi cắt phoi trượt ra ngoài trên mặt trước của dao nên giữa phoi và mặt trước có lực ma sát T. Đồng thời trong quá trình cắt, dao có chuyển động tương đối so với bề mặt đã gia công có lực ma sát T1. Tổng hợp tất cả các lực tác động lên dao, xác định được lực cản cắt gọt ( gọi tắt là lực cắt ) - đó chính là sự thể hiện quá trình chống lại của kim loại khi bị phá hủy ( khi tạo phoi ). Lực cắt tác dụng từ phía lớp bị cắt lên mặt trước của dao, là hợp của lực biến dạng đàn hồi Pđh, lực biến dạng dẻo Pdt và lực ma sát T • Lực cắt, tác dụng từ phía bề mặt đã gia công lên bề mặt sau của dao – hợp của các lực tương ứng Pđs , Pds và lực ma sát T1 Trị số của các lực ma sát T, T1 được xác định như sau: T= µ (Pđt+Pdt) ; T1= µ1 (Pđs+Pds) Trong đó µ , µ1 - hệ số ma sát tương ứng của bề mặt trước và sau với phoi và với kim loại đã gia công. R- hợp lực của tất cả các lực PT, PS Do ảnh hưởng của các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt nên trị số và phương của lực cắt R luôn luôn thay đổi. Để tiện nghiên cứu, người ta thường phân hợp lực R theo 3 hướng trong tọa độ đề các ta có : R = Px+Py+Pz BMCNCTM Trang: 56 Nguyªn Lý C¾t Hình đồ tác dụng của lực khi cắt tự do Về trị số : R = Px 2 + Py 2 + Pz 2 (3-1) Trong đó: Pz – lực cắt chính (lực tiếp tuyến), tác động theo hướng chuyển
đang nạp các trang xem trước