tailieunhanh - Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 3 - Hoàng Nam Dũng

Bài giảng "Tối ưu hóa nâng cao - Chương 3: Bài toán tối ưu không ràng buộc" cung cấp cho người học các kiến thức: Bài toán tối ưu không ràng buộc, điều kiện cực tiểu địa phương, cực tiểu của hàm lồi, tổng quan về thuật toán,. . | Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 3 - Hoàng Nam Dũng Bài toán tối ưu không ràng buộc Hoàng Nam Dũng Khoa Toán - Cơ - Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). 1 Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). Định nghĩa x ∗ được gọi là cực tiểu toàn cục nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x. 1 Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). Định nghĩa x ∗ được gọi là cực tiểu toàn cục nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x. x ∗ được gọi là cực tiểu địa phương nếu tồn tại một lân cận N của x ∗ sao cho f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x ∈ N . 1 Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). Định nghĩa x ∗ được gọi là cực tiểu toàn cục nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x. x ∗ được gọi là cực tiểu địa phương nếu tồn tại một lân cận N của x ∗ sao cho f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x ∈ N . x ∗ được gọi là cực tiểu địa phương mạnh (hay ngặt) nếu tồn tại một lân cận N của x ∗ sao cho f (x ∗ ) < f (x), ∀x ∈ N \{x ∗ }. 1 Ví dụ Hàm số dưới đây có nhiều cực tiểu địa phương và khó để tìm cực tiểu toàn cục. 2 Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Khai triển Taylor) Cho f : Rn → R khả vi liên tục và p ∈ Rn . Ta có f (x + p) = f (x) + ∇f (x + tp)T p, với t ∈ (0, 1) nào đó. 3 Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Khai triển Taylor) Cho f : Rn → R khả vi liên tục và p ∈ Rn . Ta có f (x + p) = f (x) + ∇f (x + tp)T p, với t ∈ (0, 1) nào đó. Nếu f khả vi liên tục hai lần thì 1 f (x + p) = f (x) + ∇f (x)T p + p T ∇2 f (x + tp)p, 2 với t ∈ (0, 1) nào đó. 3 Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc nhất) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và f khả vi liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0. 4 Điều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.