tailieunhanh - Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 6 - ĐH Công nghiệp TP.HCM

Bài giảng "Cơ học lý thuyết - Tĩnh học - Chương 6: Ma sát" cung cấp cho người học các kiến thức: Lợi ích của ma sát, định nghĩa, phân loại ma sát, ma sát khô – bản chất, ma sát tĩnh, quá trình ma sát thực tế,. . | Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 6 - ĐH Công nghiệp Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Cơ khí CHƯƠNG VI: Ma sát Thời lượng: 3 tiết 2 Lợi ích của ma sát 3 1. Định nghĩa Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Nguyên nhân ma sát là do các bề mặt tiếp xúc luôn có độ nhám vB (không tuyệt đối nhẵn) dẫn tới các gờ nhám đan kết, va chạm vào nhau gây Lực ma sát luôn có phương nên sự cản trở chuyển tiếp tuyến với các bề mặt. động tương đối giữa 2 11/04/2020 bề mặt. 4 2. Phân loại ma sát 11/04/2020 5 2. Phân loại ma sát Giữa 2 vật mới chỉ có xu hướng chuyển động Hai vật đã chuyển động tương đối nhưng vẫn ở tương đối so với nhau trạng thái cân bằng tương đối 6 2. Phân loại ma sát 11/04/2020 7 3. Ma sát khô – bản chất ΔNn, N – áp lực, tổng áp lực ΔFn, F – lực ma sát, tổng lực ma sát 8 3. Ma sát khô – bản chất 11/04/2020 4. Ma sát nghỉ (tĩnh) Fs – Giới hạn ma sát nghỉ [N] N – áp lực (tổng áp lực) [N] ϕs – góc ma sát nghỉ [rad] μs – hệ số ma sát nghỉ giữa các cặp bề mặt Được đo Fs s N bằng thực nghiệm Fs s arctan arctan s [–] N 9 10 4. Ma sát nghỉ (tĩnh) 11 4. Ma sát nghỉ (tĩnh) Cặp bề mặt vật liệu Hệ số ma sát nghỉ Kim loại trên băng ÷ Gỗ trên gỗ ÷ Da trên gỗ ÷ Da trên kim loại ÷ Nhôm trên nhôm ÷ Kim loại trên kim loại ÷ Kim loại trên gỗ ÷ Kim loại trên đá ÷ Đá trên đá ÷ Đất trên đất ÷ 1 Cao su trên bê tông ÷ 11/04/2020 12 5. Ma sát động Fk – Giới hạn ma sát động [N] Fk k N N – áp lực (tổng áp lực) [N] F k arctan k arctan k ϕk – góc ma sát động [rad] N μk – hệ số ma sát động giữa các cặp bề mặt Được đo bằng thực nghiệm [–] 6. Quá trình ma sát thực tế 13 P1 P2 • Khi lực đẩy P .