tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt! | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN: TOAN, L ́ ớp: 12 NĂM HỌC 2019 – 2020 Câu 1: Cho hàm số f có đạo hàm trên khoảng I . Xét các mệnh đề sau: (I). Nếu f ( x ) 0 , ∀x I (dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I ) thì hàm số đồng biến trên I . (II). Nếu f ( x ) 0 , ∀x I (dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I ) thì hàm số nghịch biến trên I . (III). Nếu f ( x ) 0 , ∀x I thì hàm số nghịch biến trên khoảng I . (IV). Nếu f ( x ) 0 , ∀x I và f ( x ) = 0 tại vô số điểm trên I thì hàm số f không thể nghịch biến trên khoảng I . Trong các mệnh đề trên. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? và II đúng, còn III và IV sai B. I, II và III đúng, còn IV sai C. I, II và IV đúng, còn III sai D. I, II, III và IV đúng Câu 2: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên ᄀ x+2 A. y = log 1 x . B. y = − x 4 + 4 x 2 − 4 . C. y = − x3 − 2 x + 3 . D. y = . 3 x −1 Câu 3:Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) . Tìm khoảng nghịch biến của hàm số 2 y = f ( x) A. ( − ;0 ) và ( 1; 2 ) . B. ( 0;1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; + ) . Câu 4:Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 0; + ). B. ( 0; 2 ) . C. ( − ; −2 ) . D. ( −2;0 ) . Câu 5: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số 1 2x −1 2x − 2 2x + 3 x+2 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . x −1 x +1 x +1 2x + 2 Câu 6: Cho các khẳng định sau : I. Nếu f ( x0 ) = 0 và f ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 . II. Nếu f ( x0 ) = 0 và f ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 . III. Nếu f ( x ) đổi dấu khi x qua điểm x0 và f ( x ) liên tục tại x0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại điểm x0 . IV. Hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x0 .