tailieunhanh - CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC TRÊN CƠ CẤU PHẲN LOẠI 2

Một con trượt chuyển động nhanh dần với gia tốc a = 10m/s2. Không kể tới ma sát trên mặt trượt, tính công suất ngoại lực P đẩy vật chuyển động khi vật có vận tốc 5m/s. Biết khối lượng của con trượt là m = 2 kg | CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC TRÊN CƠ CẤU PHẲN LOẠI 2 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC TRÊN CƠ CẤU PHẲNG LOẠI 2 1) Một con trượt chuyển động nhanh dần với gia tốc a = 10m/s 2. Không kể tới ma sát trên mặt trượt, tính công suất ngoại lực P đẩy vật chuyển động khi vật có vận tốc 5m/s. Biết khối lượng của con trượt là m = 2 kg (hình ). Áp dụng nguyên lý D A lăm be, thu được: P P + Pqt = 0 V a Pqt = = = 20N. P = 10N Công suất ngoại lực P đẩy vật chuyển động với vận tốc 5m/s: Hình = cos( P, V ) = = 100W 2) Hãy tính mômen của lực quán tính của bánh đà trong thời gian mở máy: Biết lúc bắt đầu mở máy vận tốc góc bằng 0 và sau 3 giây vận tốc tăng tỷ lệ với thời gian thì máy chuyển động bình ổn, với vận tốc góc trung bình ω = 21s-1; mômen quán tính của bánh đà là J = , trọng tâm của bánh đà ở ngay trên trục quay (hình ) ω Phương trình chuyển động của bánh đà: ω = εt ω 21 ε= = = 7 rad / s 2 t 3 Mômen của lực quán tính được tính: M = J . ε = 2 . 7 = 14Nm Hình 3) Tính những áp lực khớp động và lực cân bằng (đặt tại điểm giữa khâu AB theo phương vuông góc với khâu này), cho trước lAB = 0,1m, lBC = lCD = 0,2m. Lực cản P2 = P3 = 1000N tác động tại trung điểm các khâu. Lực cản P 2 hướng thẳng đứng xuống dưới, lực P 3 hướng nằm ngang sang phải như hình . AB, CD thẳng đứng, BC nằm ngang B B 2 C R n M 2 C b M 12 1 P2 τ P2 N R12 P3 f A N a P3 3 3 D D Rτ 3 D c d n e R D3 Hình Hình Hình Tách nhóm tĩnh định BCD và đặt lực vào các khớp chờ (hình ): R21 R12 và RD3. Viết phương trình cân bằng lực cho toàn nhóm: B R12 + P2 + P3 + R D3 = 0 (1) Pcb h phương trình (1) tồn tại 4 ẩn số: Giá trị và phương chiều của 2 lực: A R12 và RD3. Chia các áp lực này ra thành 2 thành phần (hình ) τ 1 n R12 = R12 + R12 và R D 3 = R D 3 + Rτ 3 n D Pcb Lấy tổng mômen của các lực đối với điểm C thuộc khâu 2 và thuộc khâu 3: RA1 τ ΣM (C 2 ) ( Ri ) = R12 .l BC − P2 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN