tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến được chia sẻ dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học, nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng làm bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCG LỚP 10 NĂM HỌC 2019 ­2020 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ A. sự biến đổi về lượng. B. sự thay đổi những thuộc tính cơ bản của lượng. C. quá trình biến đổi trạng thái của lượng. D. sự thay đổi lượng đặc trưng. Câu 3: Dựa trên nguyên tắc cơ bản nào để phân chia các trường phái triết học? A. Thời gian ra đời B. Hai vấn đề cơ bản của triết học C. Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học D. Thành tựu khoa học tự nhiên Câu 4: Mặt chất và mặt lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn A. hợp thành một khối. B. ở bên cạnh nhau. C. thống nhất với nhau. D. tách rời nhau. Câu 5: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng luôn A. tồn tại bên cạnh nhau. B. thống nhất hữu cơ với nhau. C. bài trừ nhau. D. tách rời nhau. Câu 6: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là A. Sự phát triển B. Sự tuần hoàn C. Sự tăng trưởng D. Sự tiến hoá Câu 7: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu này Lênin bàn về A. nguyên nhân của sự phát triển. B. điều kiện của sự phát triền. C. nội dung của sự phát triển. D. hình thức của sự phát triển. Câu 8: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi? A. Góp gió thành bão. B. Mưa dầm thấm lâu. C. Ăn vóc học hay. D. Học thầy không tày học bạn. 1 Câu 9: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây? A. Luôn luôn thay đổi. B. Sự thay thế nhau. C. Sự bao hàm nhau. D. Luôn luôn vận động. Câu 10: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng A. cùng tồn tại trong một sự vật. B. hợp lại thành một khối. C. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. .