tailieunhanh - Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)

Bài viết tập trung làm sáng tỏ sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa triều đình nhà Nguyễn với Trung Hoa giai đoạn 1802 - 1884 trên hai phương diện: chính sách giao lưu văn hóa với triều đình nhà Thanh và chính sách với Hoa kiều. | Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884) 36 Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 56 (06/2019) 36-40 CHÍNH SÁCH GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Hoàng Thị Hương Trà*8 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/12/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 5/6/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/6/2019 Abstract: Trong chính sách văn hóa của một nhà nước, vấn đề giao lưu, tiếp xúc văn hóa với nước ngoài là một nội dung quan trọng. Ở Việt Nam, trong quan hệ đối ngoại với các nước láng giềng cũng như các quốc gia khác, vấn đề ngoại giao văn hóa luôn được đề cao. Triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam - đã nối tiếp truyền thống đó. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa triều đình nhà Nguyễn với Trung Hoa giai đoạn 1802 - 1884 trên hai phương diện: chính sách giao lưu văn hóa với triều đình nhà Thanh và chính sách với Hoa kiều. Từ khóa: Quan hệ ngoại giao; Trung Quốc; Triều Nguyễn 1. Tổng luận về quan hệ ngoại giao rằng chiến tranh là điều không mong đợi và của triều Nguyễn không có lợi xét về phía một nước nhỏ. Chính Các tài liệu lịch sử còn lại ngày nay vì vậy, tư tưởng nhất quán trong đường lối đối cho phép chúng ta khẳng định rằng trong quan ngoại với nhà Thanh của các vị vua đầu triều hệ ngoại giao với các nước, triều Nguyễn đặt Nguyễn là giữ hòa hiếu với Trung Hoa thông quan hệ ngoại giao với nhà Mãn Thanh lên qua chính sách ngoại giao hòa bình. hàng ưu tiên số một. Nguồn gốc sâu xa của Các vua triều Nguyễn xem việc tuyên việc ưu tiên giữ mối quan hệ gắn bó với “Thiên phong của nhà Thanh là điều hết sức quan triều” xuất phát từ vị trí địa lý tự nhiên giữa trọng. Việc được nhà Thanh tuyên phong là Việt Nam và Trung Quốc: liền núi, liền sông, chính thống, là sự đảm bảo để trong nước sẽ có chung đường biên giới khá dài, việc bang không có một lực lượng nào dám .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN