tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Sinh học lớp 10 trong học kì 1 vừa qua, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN SINH HỌC 10 I. Lí thuyết: A CHỦ ĐẾ: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA SỰ SỐNG Nội dung 1: Tế bào nhân thực: Câu 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực. Câu 2: Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. Câu 3: Cấu trúc và chức năng các bào quan của tế bào chất ( Riboxom, ti thể, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy gôn gi, lizoxom, không bào)? Câu 4: Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Nội dung 2: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất: Câu 1: Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo cơ chế thụ động (nguyên lý khuếch tán các chất; các con đường vận chuyển và đặc điểm các chất vận chuyển; điều kiện vận chuyển, khái niệm, ví dụ). Câu 2: Phân biệt các loại môi trường trong tế bào. Câu 3: Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo cơ chế chụ động (con đường vận chuyển, đặc điểm các chất vận chuyển, điều kiện, khái niệm, ví dụ). Câu 4: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất (các chỉ tiêu: con đường vận chuyển, đặc điểm chất vận chuyển, chiều vận chuyển, năng lượng, ví dụ). Câu 5: Khi nào thì tế bào cần thực hiện phương thức xuất bào, nhập bào? Trình bày quá trình xuất bào và nhập bào. B. CHỦ ĐỀ : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Nội dung 1 : Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất Câu 1: Năng lượng là gì? Trong tế bào sống có những dạng năng lượng nào? Cậu 2: Xét về trạng thái tồn tại thì có mấy loại năng lượng, đó là những loại năng lượng nào? Phân biệt các loại đó (khái niệm và ví dụ minh họa. Câu 3: Cấu tạo và chức năng của ATP. Vì sao ATP vừa là hợp chất cao năng và vừa là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 4: Vì sao liên kết cao năng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng? Câu 5: Chuyển hóa vật .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.