tailieunhanh - Lựa chọn thay thế tuân thủ ngưỡng lưu huỳnh toàn cầu 2020

Chiến lược giảm phát thải khí thải từ tàu biển đến năm 2020 và không phát thải năm 2050 của IMO đòi hỏi chủ tàu, người khai thác tàu phải lựa chọn giải pháp kinh tế, đáp ứng được yêu cầu mới về nồng độ lưu huỳnh trong khí thải. Hầu hết đội tàu vận tải biển trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu có chứa lượng lưu huỳnh cao (HSFO) là nhiên liệu không phù hợp với yêu cầu của IMO 2020. | Lựa chọn thay thế tuân thủ ngưỡng lưu huỳnh toàn cầu 2020 JMST TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI Số - 62 04 2020 JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 1859-316X LỰA CHỌN THAY THẾ TUÂN THỦ NGƯỠNG LƯU HUỲNH TOÀN CẦU 2020 ALTERNATIVE SELECTIONS COMPLIANCE WITH GLOBAL SULPHUR CAP 2020 PHAN VĂN HƯNG NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Khoa Hàng hải Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ phanvanhung@ Tóm tắt 1. Giới thiệu Chiến lược giảm phát thải khí thải từ tàu biển đến Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển có vai trò năm 2020 và không phát thải năm 2050 của IMO đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế toàn cầu đòi hỏi chủ tàu người khai thác tàu phải lựa chọn giải pháp kinh tế đáp ứng được yêu cầu mới về với những ưu thế vượt trội về khối lượng và quãng nồng độ lưu huỳnh trong khí thải. Hầu hết đội tàu đường vận chuyển. Với hơn tàu thương mại vận tải biển trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu có tổng trọng tải 1 86 tỉ DWT vận chuyển hơn 80 có chứa lượng lưu huỳnh cao HSFO là nhiên khối lượng hàng hóa thương mại hàng năm trên thế liệu không phù hợp với yêu cầu của IMO 2020. Có một số giải pháp để đáp ứng được IMO 2020 giới 21 . Tuy nhiên hoạt động hàng hải phát thải một đã và đang được triển khai ở một số quốc gia như lượng lớn khí thải nhà kính và các khí thải độc hại lắp đặt thiết bị xử lý khí thải sử dụng nhiên liệu khác gây tác động tiêu cực đến môi trường và khí hậu có nồng độ lưu huỳnh thấp hơn 0 5 sử dụng toàn cầu 3 19 22 . Theo các báo cáo nghiên cứu MGO hoặc nhiên liệu chưng cất theo yêu cầu ISO 8217 2017 và sử dụng nhiên liệu không chứa lưu năm 2014 hoạt động hàng hải thải ra khoảng 1 tỉ tấn huỳnh như LNG LH2 NH3. Trong bài viết này CO2 mỗi năm chiếm khoảng 3 tổng lượng khí phát tác giả sẽ phân tích ưu nhược điểm của từng lựa thải vào môi trường có thể tăng lên 50 đến 250 . chọn. Từ đó đề xuất hướng để phát triển lựa chọn Hoạt động hàng hải cũng thải ra 12 SOx và khoảng tối ưu. Kết quả nghiên cứu giúp cho chủ tàu người khai thác tàu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN