tailieunhanh - Biến đổi không gian làng Dục Nội, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội
Lịch sử Việt Nam, từ trên dưới 2000 năm, làng được biết đến là một sản phẩm tiêu biểu của cư dân nông nghiệp lúa nước, hình thành cũng với sự định cư và quần tụ của người Việt, với hình thức ban đầu là chiềng, chạ (Nguyễn Thừa Hỷ, 2012, ). Các tri thức thời phong kiến đã từng có những tìm hiểu nhất định về làng. Nhưng, sự tìm hiểu chỉ trở nên thực sự có hệ thống; "gắt gao" hơn khi nảy sinh va chạm Đông - Tây mà cùng với nó là công cuộc xâm lược của phương Tây vào Việt Nam. | Biến đổi không gian làng Dục Nội, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG DỤC NỘI, XÃ VIỆT • HÙNG,9 HUYỆN • ĐÔNG ANH,9 HÀ NỘI • Ngô Thị Chang* Tóm tắt: Lịch sử Việt Nam, từ trên dưới 2000 năm, làng được biết đến là một sản phẩm tiêu biểu của cư dân nông nghiệp lúa nước, hình thành cũng với sự định cư và quần tụ của người Việt, với hình thức ban đầu là chiềng, chạ (Nguyễn Thừa Hỷ, 2012, ). Các tri thức thời phong kiến đã từng có những tìm hiểu nhất định về làng. Nhưng, sự tìm hiểu chỉ trở nên thực sự có hệ thống; "gắt gao" hơn klii nảy sinh va chạm Đông - Tây mà cùng với nó là công cuộc xâm lược của phương Tây vào Việt Nam. Làng được đặt ra như một vắn đề hạt nhân nhằm tìm hiểu những bản chất sâu thẳm cái đã khai sinh và định hình thực thể, số phận Việt Nam. Vậy, làng là gì? Làn196 Ngô Thị Chang Hỷ, 2012). Sau đấy, rất quan trọng là đóng góp học giả Việt N am thời đầu thế kỷ XX n h ư Phan Kế Bính (2005, lần đầu 1913-1914), Trần Trọng Kim (1920), N guyễn Văn H uyên (1939), N guyễn Văn K hoan (1930). Đấy là nhữ ng tác giả với n h ữ n g công trình đỉnh cao, có ý h ư ớ n g khảo tả, tổng hợp, nh ận định về n h ữ n g nét nổi bật của làng và nền văn hóa Việt N am theo hướng dân tộc chí. N hữ ng nỗ lực nền tảng ấy với đa phần các kiến giải vẫn còn có tính kinh điển ữ o n g hiểu biết, nghiên cứu làng. Tiến theo sự p h át triển khoa học của các nghiên cứu làng Việt, nhữ ng hình d u n g về làng từ các nghiên cứu hiện đại đạt đến n h ữ n g chiều sâu mới. N hữ ng công trình nghiên cứu, đ án h giá chuyên sâu về bản chất làng từ nhiều cạnh khía. Đ áng kể là, nghiên cứu về lịch sử của quá trình p h át triển kinh tế - xã hội nông thôn [của Phan Đại Doãn (2001), Đào Thế Tuấn (1997)]; n hữ ng cách nhìn mới từ cấu trúc luận, thuyết kinh tế đạo đ ứ c . về làng truyền thống [Trần Từ (1984), (2007), (1976), (1979),.]; các nghiên cứu nhữ n g
đang nạp các trang xem trước