tailieunhanh - Đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Phương pháp tiếp cận và công cụ đánh giá NAMA trên quan điểm phát triển bền vững đã được nhiều quốc gia nghiên cứu và xây dựng. Chúng ta có thể vận dụng một cách linh hoạt phương pháp tiếp cận và các công cụ này trong điều kiện thực tế của Việt Nam. | Đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hà (1) Tăng Quỳnh Anh Lê Nam Thành TÓM TẮT NAMA là cơ chế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) mới đối với các nước đang phát triển được hình thành sau Hội nghị Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH lần thứ 13 (COP 13) trên quan điểm phát triển bền vững. Việc xây dựng NAMA gắn liền với thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trên cơ sở tiếp cận chung lợi ích là xu hướng đang diễn ra tại nhiều nước. Phương pháp tiếp cận và công cụ đánh giá NAMA trên quan điểm phát triển bền vững đã được nhiều quốc gia nghiên cứu và xây dựng. Chúng ta có thể vận dụng một cách linh hoạt phương pháp tiếp cận và các công cụ này trong điều kiện thực tế của Việt Nam. Từ khóa: NAMA, phát triển bền vững, khí nhà kính. 1. Hoạt động giảm phát thải KNK và các mục tiêu thật sự, NAMAs cần thể hiện được các tác động gây phát triển bền vững chuyển đổi tích cực. Nói cách khác, để hướng tới mục Các hoạt động giảm nhẹ KNK phù hợp với điều tiêu phát triển bền vững cần thực hiện các chuyển đổi kiện quốc gia (Nationally Appropriate Mitigation thông qua NAMAs. Xét trên phương diện đóng góp Action - NAMA) là cơ chế giảm nhẹ mới đối với các về mặt giảm phát thải KNK, các chuyển đổi thông qua nước đang phát triển được hình thành tại Hội nghị các NAMAs được thể hiện như sau [5] bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Làm gián đoạn quá trình phát thải các bon, đóng BĐKH lần thứ 13 (COP13) tại Bali, Inđônêxia và được góp cho sự phát triển bền vững và duy trì những tác nêu trong Kế hoạch Hành động Bali. động của sự thay đổi theo mục tiêu phát thải ít các bon; Kế hoạch Hành động Bali được thông qua tại COP Được khởi động từ các sáng kiến về mô hình phát 13 đã chấp thuận các hoạt động tăng cường giảm phát triển các bon thấp,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN