tailieunhanh - Phương pháp „‟thần thánh‟‟ khắc phục tình trạng học trước quên sau

Tài liệu trình bày phương pháp tự kiểm tra; phương pháp phân bổ thời gian ôn tập; phương pháp hỏi đáp chi tiết; phương pháp tự giải thích; thực hành xen kẽ; kết hợp vừa học vừa ghi; không gian học đóng vai trò rất quan trọng. | Phương pháp „‟thần thánh‟‟ khắc phục tình trạng học trước quên sau Page: TÔI LÀ THỦ KHOA ( Click sẽ vào PAGE ) PHƯƠNG PHÁP „‟THẦN THÁNH‟‟ KHẮC PHỤC TÌNH TRANG HỌC TRƯỚC QUÊN SAU Học bao lâu không quan trọng, quan trọng là học như thế nào. Nếu bạn đang trong tình trạng “học đâu quên đấy”, “học trƣớc quên sau” thì đọc ngay bài viết dưới đây. 1. Phương pháp tự kiểm tra Không giống như một bài kiểm tra chính thức để đánh giá kiến thức, tự kiểm tra là việc học sinh tự thực hành để kiểm tra chính mìn bên ngoài lớp học. Phương pháp này dùng để kiểm tra việc nhớ lại hoặc trả lời các bài tập ở cuối một chương sách không dưới áp lực thời gian và điểm số. Mặc dù hầu hết học sinh đều không muốn làm những bài kiểm tra nhưng hàng trăm thí nghiệm đã cho thấy rằng tự kiểm tra giúp cải thiện việc học và giúp ghi nhớ được lâu. 2. Phương pháp phân bổ thời gian ôn tập Học sinh thường tập trung học nhồi ngay trước khi có bài thi hoặc kiểm tra. Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy việc phân phối thời gian học tập hợp lý sẽ hiệu quả hơn nhiều. Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi người tham gia, kết quả là học sinh nhớ lại được nhiều hơn khi phân bổ thời gian học cách quãng (nhớ được 47% của toàn bộ) so với việc học dồn trong một thời gian (nhớ được 37%). 3. Phương pháp hỏi đáp chi tiết Tò mò là bản năng tự nhiên của con người, chúng ta luôn tìm kiếm những lời giải về thế giới xung quanh mình. Một số lượng lớn các bằng chứng cho rằng thấy rằng gợi ý người học trả lời các câu hỏi “tại sao?” sẽ làm cho việc học tập dễ dàng hơn. Trong phương pháp này, học sinh có thể đưa ra câu trả lời cho các sự kiện, chẳng hạn như “Tại sao điều này có nghĩa là ?” hoặc ” Tại sao điều này lại đúng?” Chẳng hạn, trong giờ học văn, học sinh đọc được câu “Mị lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.” Khi sử dụng phương pháp hỏi đáp chi tiết học sinh sẽ yêu cầu giáo viên giải thích lý do tại sao nhân vật Mị lại như thế, trong Page: TÔI LÀ THỦ KHOA ( .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN