tailieunhanh - Nền móng: Phần 2

Nối tiếp phần 1 của tài liệu "Nền móng" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Cọc chịu tải ngang và móng cọc, gia cố nền và đất có cốt, gia tải trước bằng phương pháp hút chân không,. | Chương cọc CHỊU TẢI NGANG VẢ MÓNG CỌC TỔNG QUÁT VỀ cọc CHỊU TẢI NGANG Các công trình chịu tải ngang lớn như tường chắn đất bến cảng mố và trụ cáu nhà cao tầng . được xáy dựng trong vùng nền đất yếu thường được sử dụng cọc để gánh đờ vừa tải đứng lản tải ngang. Để gánh đỡ tải trọng ngang có thể sử dựng cọc đóng xiến có thể neo vào các điểm tựa vững chắc như tường cọc bản có neo hay sử dụng ngay cọc đứng kích thước ỉớn. Xác định moment và chuyển vị ngang dọc theo trục của một cọc thảng đứng chịu tác động một moment Mo và lực ngang Ho tại cao trình mát đất đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Cũng như ổn định của nền đất xung quanh cọc này đă được Terzaghi đề cập tđi trong các bài báo và giáo trình của ông trong những năm 1950. Hình 4 1 Các thành phần lực kháng của đất lên cọc xiên 220 CHƯƠNG 4 Khi có tải ngang lớn mà cọc đóng đứng không đủ sức chịu tải ngang cố thể đóng cọc xiên. Độ xiên của cọc giúp cho cọc tăng khả nàng chông dở các ngoại lực xiên. Khi tải ngang đổi chiều do giố do ỉực thắng xe do áp lực nước chảy trong vùng có ảnh hưởng thủy triều . có thể đóng cọc xiên hai chiểu như trong . Độ xiên của cọc có thể đạt đến 20 hoặc hơn tùy khả năng cúa thiết bị hạ cọc. Sức chịu tai cực hạn của cọc xiên cố thể tính theo công thức quen thuộc như sau trong đó f - lực ma sát giữa đất và cọc ở độ sâu z có dạng fs ten c a với ơ n . ứng suất pháp thẳng gốc với mặt cọc ở độ sâu z. Tại độ sâu này ta nhận thấy ellipse ứng suất có 1 2 trục dài là ứng suất chính đại và 1 2 trục ngắn là ứng suất chính tiểu nên fn bồ t chấp độ xiên của cọc là bao nhiêu. Do vậy dể đơn giản tính toán và thiên về an toàn có thể sử dụng công thức tính f3 như cọc thẳng đứng. đh tgtp c a fs đn tg Pa c a Tương tự cũng cố thể sử dụng công thức tính sức chịu tải đơn vị của đất nển ở mũi cọc ỢpCÚa cọc thẳng dứng để tính cho cọc xiên. CỌC BẢN Sơ lược về tường cọc bản Cọc bản thường được cấu tạo bàng thép và bê tông dự ứng lực có dạng bản chừ z hoặc hình cánh cung nhằm táng moment kháng.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.