tailieunhanh - Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ. | Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang 68 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018 Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang Phạm Xuân Phú, Nguyễn Ngọc Đệ Tóm tắt—Nghiên cứu này được thực hiện nhằm 1 GIỚI THIỆU hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức n Giang là một trong những tỉnh đầu nguồn bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho A của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu nên chịu ảnh hưởng của lũ hàng năm. Khi lũ về, quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính bên cạnh việc mang một lượng lớn phù sa để bồi dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ. Kết quả đắp, cải thiện độ phì của đất; vệ sinh đồng ruộng, nghiên cứu cho thấy người dân ở địa bàn nghiên cứu có nhiều kiến thức bản địa có giá trị trong thích ứng rửa phèn; lũ còn tạo việc làm và thu nhập cho với lũ. Tuy nhiên, những kiến thức này chưa được người dân qua việc đánh bắt cá tự nhiên, hái rau ghi chép cụ thể và lưu trữ phù hợp để truyền lại cho thủy sinh, các dịch vụ du lịch [3]. Đã có nhiều các thế hệ sau và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng. tác giả nghiên cứu về kiến thức bản địa về thích Bên cạnh đó, cũng có một số kiến thức bản địa của ứng với biến đổi khí hậu, bảo tồn về cây dược người dân không còn phù hợp và đã sai lệch so với hiện nay nên cần xem xét trong điều kiện hiện tại. liệu, bảo tồn gen, giống địa phương, sống chung Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổn thương sinh với lũ ở ĐBSCL, thay đổi thời tiết của các tác kế LVI của khu vực nghiên cứu giảm dần theo các giả Warren [13]; Luise [9]; Lê Trọng Cúc [8]; yếu tố chính là mạng lưới xã hội, kiến thức - kỹ Hoàng Xuân Tý [7]; Hoàng Thị Hoàng Ngân [6]; năng, .
đang nạp các trang xem trước