tailieunhanh - Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên và Bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên

Nghiên cứu mô tả cắt ngang với sự tham gia của 119 bệnh nhân chửa ngoài tử cung (CNTC) tại Thái Nguyên. Kết quả cho thấy 56,3% bệnh nhân nằm trong độ tuổi 20- 29, triệu chứng chậm kinh chiếm 75,7%, đau bụng 77,3%, ra huyết âm đạo 56,3%. 79% trường hợp siêu âm thấy khối chửa ngoài tử cung, 86,6% có dịch cùng đồ. | Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên và Bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN Tạ Quốc Bản Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang với sự tham gia của 119 bệnh nhân chửa ngoài tử cung (CNTC) tại Thái Nguyên. Kết quả cho thấy 56,3% bệnh nhân nằm trong độ tuổi 20- 29, triệu chứng chậm kinh chiếm 75,7%, đau bụng 77,3%, ra huyết âm đạo 56,3%. 79% trường hợp siêu âm thấy khối chửa ngoài tử cung, 86,6% có dịch cùng đồ. 69,7% bệnh nhân có nồng độ β-hCG huyết thanh từ đến Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đề tài nghiên cứu 119 bệnh nhân được chẩn đoán chửa ngoài tử cung (88 trường hợp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và 31 trường hợp tại Bệnh viện Đại học Y) trong thời gian từ tháng 1 2015 đến tháng 11/2015 nhằm nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và các phương pháp điều trị chửa ngoài tử cung. Từ kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi xin trình bày một số ý kiến bàn luận như sau: . Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Bảng . Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm tuổi Tuổi Số lƣợng Tỷ lệ % < 20 4 3,3 20 – 29 67 56,3 30 – 39 43 36,2 ≥ 40 5 4,2 Tổng 119 100 Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi từ 20 – 29 tuổi, chiếm tỷ lệ 56,2%, tiếp sau là nhóm tuổi 30 – 39 chiếm 36,2%. Đây là hai nhóm tuổi đang trong độ tuổi sinh đẻ nên khi bị chửa ngoài tử cung đã ảnh hưởng nhiều đến chức năng sinh sản của người phụ nữ. Kết quả nghiên cũng cho thấy bệnh nhân có tuổi thấp nhất là 18 tuổi và cao tuổi nhất là 48 tuổi. Điều này chứng tỏ tất cả các độ tuổi .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN