tailieunhanh - Ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triển nhân cách của trẻ
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Sự phát triển về kinh tế, xã hội đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục. Nghị quyết trung ương IV khóa VII( tháng11/1993) về tiếp tục sự nghiệp giáo dục chỉ rõ: “Phải xác định rõ mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động. | A - PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lý luận Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Sự phát triển về kinh tế xã hội đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục. Nghị quyết trung ương IV khóa VII tháng11 1993 về tiếp tục sự nghiệp giáo dục chỉ rõ Phải xác định rõ mục tiêu thiết kế lại chương trình kế hoạch nội dung phương pháp giáo dục và đào tạo. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người có kiến thức văn hóa khoa học có kỹ năng nghề nghiệp lao động tự chủ sáng tạo có kỹ thuật giàu lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước vào những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai. Để đạt được mục tiêu này giáo dục nhà trường chỉ là một phần còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo cục trong nhà trường và ngoài xã hội thì kết quả giáo dục cũng không hoàn toàn . Bài nói của Hồ Chủ Tịch tại hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dục ngày 3-8 6 1957 .Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người nhất là tuổi ấu thơ của mỗi cuộc đời thì gia đình luôn là chiếc nôi ấp ủ cả về thể chất lẫn tâm đình là môi trường sống môi trường giáo dục suốt cuộc đời của sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con động của con người rất to lớn đối với mỗi thành viên trong gia đình nhất là đối với lứa tuổi học sinh tiểu học. Trong gia đình cha mẹ anh em. các mỗi quan hệ này luôn chi phối ảnh hưởng đến quả trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Cha mẹ là người thầy giáo đầu tiên của con cái họ là người đặt nền tảng nhân cách cho con cái họ . Trẻ tiếp xúc với các chuẩn mực đầu tiên từ cha mẹ từ những mối quan hệ phức hợp của gia độ văn hóa chính trị đạo đức lý tưởng sống hành vi kinh nghiệm hành vi giao tiếp của cha mẹ của các mối quan hệ trong gia đình luôn luôn ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình .
đang nạp các trang xem trước