tailieunhanh - Phát triển dịch vụ logistics trên hành lang kinh tế Đông - Tây
Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cùng với phát triển kinh tế, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu đang ngày càng gia tăng. Dịch vụ logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển giao hàng hóa đến các thị trường, giúp các doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về thời gian, địa điểm, tiết kiệm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế, qua đó tận dụng tối đa năng lực của doanh nghiệp và đem lại hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh doanh. | Phát triển dịch vụ logistics trên hành lang kinh tế Đông - Tây Liên kết phát triển logistics miền Trung PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY ? Nguyễn Thị Minh Hòa * - Trương Tấn Quân** 1. Giới thiệu Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cùng với phát triển kinh tế, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu đang ngày càng gia tăng. Dịch vụ logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển giao hàng hóa đến các thị trường, giúp các doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về thời gian, địa điểm, tiết kiệm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế, qua đó tận dụng tối đa năng lực của doanh nghiệp và đem lại hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh doanh. Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) ở Việt Nam 2. Khái quát về Hành lang kinh tế Đông - Tây bắt đầu từ cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị chạy dọc theo Quốc lộ 9, kết nối với Quốc lộ 1A ở Hành lang kinh tế Đông - Tây là một sáng kiến thành phố Đông Hà, qua Thừa Thiên Huế, vào đến được nêu ra và chính thức thông qua vào tháng 10 Đà Nẵng. Tuyến kinh tế động lực này đang trở thành năm 1998 tại Hội nghị bộ trưởng các nước tiểu vùng điểm nhấn toàn khu vực, có các điều kiện thuận lợi để sông Mê Kông (GMS) lần thứ 8 được tổ chức tại Manila thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt (Philippines) nhằm thúc đẩy sự phát triển và hội nhập trong phát triển dịch vụ logistics. Tuy nhiên, kể từ khi kinh tế giữa bốn nước: Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt sáng kiến về Hành lang kinh tế Đông - Tây được thông Nam. Trục Hành lang kinh tế Đông - Tây có chiều dài qua vào năm 1998, hoạt động logistics nói chung và km, đi qua 4 quốc gia Myanmar, Thái Lan, Lào và logistics của các doanh nghiệp Việt Nam tại đây vẫn Việt Nam. Bắt đầu từ cực Tây Myanmar, tại thành phố còn khá mờ nhạt. Làm thế nào tận dụng được tiềm cảng Mawlamyine (bang Mon) đi qua bang Kayin rồi năng Hành lang kinh tế .
đang nạp các trang xem trước