tailieunhanh - Đồng Nai thời sơ sử: Nơi gặp gỡ của nhiều luồng văn hóa

Nói đến khảo cổ học sơ sử ở miền Nam Việt Nam có lẽ không quá khi nhận định rằng vùng đất Đông Nam Bộ là địa bàn khởi đầu và xuất phát cho sự hội tụ và lan tỏa các luồng văn hóa. Các dấu vết hoạt động của người cổ nơi đây trải dài suốt từ thời đại Đồ đá - Kim khí - Lịch sử và phân bố trên nhiều dạng địa hình khác nhau. Yếu tố “Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa” của vùng đất Đông Nam Bộ từ lâu đã được nhiều người nghiên cứu để lý giải cho mật độ tập trung và tính chất đa dạng của các di tích khảo cổ học ở đây. Nghiên cứu này đặt vùng đất Đông Nam Bộ - Đồng Nai trong nền cảnh khu vực thời sơ sử (thế kỷ V TCN đến thế kỷ I-II SCN) nhằm tập trung vào một số vấn đề: Bối cảnh thời sơ sử Việt Nam và Đông Nam Á lục địa; Các cộng đồng cư dân thời sơ sử trên đất Đồng Nai; và Giá trị của di sản khảo cổ thời sơ sử và phát triển bền vững ở Đồng Nai. | Đồng Nai thời sơ sử: Nơi gặp gỡ của nhiều luồng văn hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 1, 2020 52-69 ĐỒNG NAI THỜI SƠ SỬ: NƠI GẶP GỠ CỦA NHIỀU LUỒNG VĂN HÓA Lâm Thị Mỹ Dunga* a Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: bebimkch@ Lịch sử bài báo Nhận ngày 12 tháng 01 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 02 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 02 năm 2020 Tóm tắt Nói đến khảo cổ học sơ sử ở miền Nam Việt Nam có lẽ không quá khi nhận định rằng vùng đất Đông Nam Bộ là địa bàn khởi đầu và xuất phát cho sự hội tụ và lan tỏa các luồng văn hóa. Các dấu vết hoạt động của người cổ nơi đây trải dài suốt từ thời đại Đồ đá - Kim khí - Lịch sử và phân bố trên nhiều dạng địa hình khác nhau. Yếu tố “Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa” của vùng đất Đông Nam Bộ từ lâu đã được nhiều người nghiên cứu để lý giải cho mật độ tập trung và tính chất đa dạng của các di tích khảo cổ học ở đây. Nghiên cứu này đặt vùng đất Đông Nam Bộ - Đồng Nai trong nền cảnh khu vực thời sơ sử (thế kỷ V TCN đến thế kỷ I-II SCN) nhằm tập trung vào một số vấn đề: Bối cảnh thời sơ sử Việt Nam và Đông Nam Á lục địa; Các cộng đồng cư dân thời sơ sử trên đất Đồng Nai; và Giá trị của di sản khảo cổ thời sơ sử và phát triển bền vững ở Đồng Nai. Từ khóa: Di sản khảo cổ học; Đông Nam Bộ; Đồng Nai; Phát triển bền vững; Sơ sử. DOI: (2020) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] DONGNAI IN PROTOHISTORY: THE MEETING PLACE OF MANY STREAMS OF CULTURES Lam Thi My Dunga* a The University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: bebimkch@ Article .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.