tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Từ một bài toán hình học tọa độ phẳng giúp học sinh nhận biết, khai thác và phát triển các bài toán mới

Có thể nói phần hình học tọa độ phẳng là phần mà việc giúp học sinh phát triển các bài toán mới một cách dễ dàng. Trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia tôi đã xem và giải rất kỹ các bài toán về hình học phẳng và khi đưa ra dạy cho học sinh thì tôi đã tìm thấy một cách khai thác sâu hơn về bài toán trong đề thi thuộc phần hình học tọa độ phẳng. Từ các bài toán gốc đó tác giả hướng dẫn học sinh biết vận dụng, khai thác, phát triển và xây dựng thêm nhiều bài toán mới. | Sáng kiến kinh nghiệm Từ một bài toán hình học tọa độ phẳng giúp học sinh nhận biết khai thác và phát triển các bài toán mới MỤC LỤC Phần I Mở đầu Trang 2 do chọn đề tài Trang 2 đích nghiên cứu Trang 2 tượng nghiên cứu Trang 2 pháp nghiên cứu Trang 3 Phần II Nội dung đề tài Trang 3 sở lí luận của vấn đề nghiên cứu Trang 3 trạng Trang 3 dung cụ thể của đề tài Trang 4 1. Xây dựng bài toán bằng cách thay đổi đường Trang 4 thẳng d bởi đường cong khác 2. Khai thác từ diện tích tứ giác MAIB Trang 7 3. Phát triển một số bài toán khác Trang 11 4. Các biện pháp tổ chức Trang 17 5. Kết quả của việc thực hiện đề tài Trang 17 III Kết luận và kiến nghị Trang 18 Tài liệu tham khảo Trang 19 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xuất phát từ thực tế kì thi THPT Quốc gia 2015 với các học sinh sử dụng kết quả môn Toán để xét tuyển đại học thì sự cạnh tranh chủ yếu diễn ra ở bộ ba câu phân loại. Bộ ba câu này thường rơi vào các chủ đề Phương trình Bất phương trình Hệ phương trình Hình học tọa độ phẳng Bất đẳng thức Tìm GTLN GTNN. Mặt khác trong chương trình hình học lớp 10 có một phần rất quan trọng của hình học phổ thông đó là phương pháp tọa độ trong mặt là những dạng toán khó đối với học sinh và thường xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia. Vậy thì một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để học sinh khá giỏi khi đi thi đạt điểm cao đạt điểm tối đa và khi dạy cho học sinh phần này tạo cho cac em có h ́ ứng thú trong khi học và biết cách khai thác sâu hơn về nhiều khía cạnh của một bài toán Tuy nhiên trong thực tế nhiều học sinh khi học thường dựa vào những bài toán và cách giải đã có sẵn mà không chịu khó suy nghĩ tìm xem bài toán bắt nguồn từ đâu để rồi từ đó tìm ra được cách giải và có thể xây dựng được những bài toán mới. Đứng trước thực trạng đó là một giáo viên dạy toán cũng như nhiều giáo viên khác tôi luôn suy nghĩ cần làm gì để học sinh hứng thú học toán hơn rồi dần dần yêu thích môn toán nữa. Bên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN