tailieunhanh - Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan kế toán quản trị

Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan kế toán quản trị trình bày bản chất của kế toán quản trị; hệ thống con của hệ thống thông tin quản lý; phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị; sự cần thiết của kế toán quản trị ở Việt Nam. bài giảng để nắm chắc kiến thức. | Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 1: Tổng quan kế toán quản trị KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2 BẢN CHẤT CỦA KTQT ­ Hệ thống con của hệ thống thông tin quản lý DN ( Hệ thống thông tin thị trường, hệ thống thông tin sản xuất, hệ thống thông tin tài chính, hệ thống thông tin nhân sự, hệ thống thông tin kế toán) ­ Hệ thống con của hệ thống kế toán (kế toán tài chính và kế toán quản trị) Khái niệm: KTQT là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sxkd một cách cụ thể, phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính trong nội bộ DN 3 KTQT: HỆ THỐNG CON CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Các Hệ Hệ Hệ Sản nguồn thống thống thống phẩm, lự c quyết thông tác dịch định tin nghiệp vụ Thông tin bên ngoài 4 KTQT: HỆ THỐNG CON CỦA HỆ THỐNG KT Nguồn thông tin Nguồn thông tin nội bộ DN bên ngoài DN Thông tin thu thập Xử lý thông tin Quan hệ Quan hệ bên ngoài bên trong Mối quan hệ Kế toán Kế toán Hệ thống thông bên ngoài khác tài chính quản trị tin quản trị khác 5 PHÂN BIỆT KTTC VÀ KTQT Điểm phân KTTC KTQT Đối tbiượ ệtng sử chủ yếu là người Các nhà quản lý tại DN dụng thông tin ngoài DN Mục đích lập BCTC cho những Cung cấp thông tin cho cá nhân và tổ chức bên các cấp quản lý trong ngoài DN DN Nguyên tắc, phải tuân thủ theo không nhất thiết chuẩn mực kế toán đặc điểm của phản ánh sự kiện KT­ phản ánh sự kiện đã, thông tin KT TC đã xảy ra đang và sắp xảy ra Thời gian BC Báo cáo theo thời gian thường xuyên, liên tục đã quy định theo yêu cầu 6 PHÂN BIỆT KTTC VÀ KTQT Điểm phân KTTC KTQT biệt Phạm vi báo toàn DN phản ánh một mặt, một cáo phần của hđ kd ở DN Tính pháp lý Có tính pháp lý cao không mang tính pháp lý 7 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN