tailieunhanh - Biến đổi cấu trúc không gian của rừng tự nhiên trung bình và giàu tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai

Dựa vào dữ liệu điều tra trên 2 ô định vị diện tích 1 ha thuộc trạng thái rừng trung bình và rừng giàu tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai trong năm 2013 và 2018. Trong mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành xác định tên loài, đường kính ngang ngực, chiều cao, đường kính tán, vị trí của tất cả các cây gỗ (D > 5 cm). | Biến đổi cấu trúc không gian của rừng tự nhiên trung bình và giàu tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Lâm học BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA RỪNG TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH VÀ GIÀU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI Nguyễn Thanh Tuấn1 Trần Thanh Cường2 1 Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai 2 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộ TÓM TẮT Dựa vào dữ liệu điều tra trên 2 ô định vị diện tích 1 ha thuộc trạng thái rừng trung bình và rừng giàu tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai trong năm 2013 và 2018. Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành xác định tên loài đường kính ngang ngực chiều cao đường kính tán vị trí của tất cả các cây gỗ D gt 5 cm . Bài báo sử dụng 4 chỉ tiêu Độ hỗn loài M chỉ số góc W mức độ tập trung tán C và chỉ số ưu thế U để phân tích đặc điểm cấu trúc không gian giữa các cây láng giềng từ đó làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc và động thái của các trạng thái rừng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các cây trong ô tiêu chuẩn có phân bố ngẫu nhiên 0 52 W 0 55 và các cây phân bố đều ở các tầng tán rừng U 0 5 . Mức độ hỗn loài rất cao M 0 9 trong đó rừng trung bình có khoảng 60 loài và số lượng loài có xu hướng giảm theo thời gian. Ngược lại rừng giàu có trên 50 loài và số lượng loài có xu hướng tăng từ năm 2013 đến năm 2018. Trong các ô tiêu chuẩn độ giao tán giữa các cây thưa 0 25 C 0 5 và có xu hướng giảm rõ rệt trong chu kỳ điều tra. Hơn nữa trạng thái rừng trung bình mức độ giao tán cao hơn so với rừng giàu. Kết quả của nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học quan trọng cho việc định lượng giá trị rừng điều tiết quá trình sinh trưởng tái sinh rừng và đa dạng sinh học nhằm bảo vệ phát triển nâng cao chất lượng tài nguyên rừng theo hướng bền vững và lâu dài tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa Chỉ số góc chỉ số ưu thế độ hỗn loài mức độ tập trung tán quan hệ không gian. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cùng một loài và giữa các loài khác nhau Harms Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai và cộng sự 2001 . Ngoài ra hình dạng không KBT là .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.