tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
(NB) Tiếp nội dung phần 1 Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 cung cấp các nội dung chính như: Hiệu quả và công bằng, phân tích chính sách chi tiêu công, thuế và tác động của thuế. để nắm chi tiết nội dung của bài giảng. | Bài giảng Kinh tế công cộng Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƢƠNG 4 HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG . Lý thuyết bàn tay vô hình và hiệu quả của thị trƣờng cạnh tranh Năm1776 trong công trình lớn nghiên cứu về kinh tế học hiện đại Sự giàu có của các quốc gia Adam Smith đã lập luận rằng cạnh tranh có thể dẫn dắt con ngƣời theo đuổi lợi ích công cộng khi đang theo đuổi lợi ích cá nhân lợi nhuận dƣờng nhƣ có một bàn tay vô hình vậy. Để hiểu đƣợc ý nghĩa quan điểm của Smith chúng ta nên nghiên cứu những quan điểm chung về vai trò của chính phủ trƣớc thời Smith. Đã có một quan điểm phổ biến cho rằng việc đạt đƣợc những lợi ích tốt nhất của công cộng dù cho có thể là định trƣớc đòi hỏi phải có một chính phủ tích cực. Quan điểm này liên quan một cách đặc biệt với trƣờng phái trọng thƣơng của thế kỷ 17 và 18 ngƣời ủng hộ chính trƣờng phái này là Jean Bapstiste Colbert Bộ trƣởng tài chính dƣới thời Vua Louis XIV của Pháp. Những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng ủng hộ những hành động mạnh mẽ của chính phủ để thúc đẩy công nghiệp và thƣơng mại. Thực vậy nhiều chính phủ châu Âu đã đóng vai tích cực trong việc thúc đẩy hình thành các thuộc địa và những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng đã là một nhân tố cho việc làm đó. Một số nƣớc hoặc một số công dân của các nƣớc đó đã đƣợc lợi lớn nhờ vai trò tích cực đó của chính phủ nhƣng các nƣớc khác dù chính phủ có thụ động hơn nhiều cũng vẫn thịnh vƣợng lên. Một số nƣớc có chính phủ mạnh và tích cực lại không thịnh vƣợng lên đƣợc vì các nguồn lực của đất nƣớc đã bị hao phí cho chiến tranh hoặc cho những cuộc phiêu lƣu không thành công. Trƣớc những kinh nghiệm dƣờng nhƣ trái ngƣợc này Smith đã tự đặt câu hỏi xã hội có thể đảm bảo đƣợc rằng liệu những ngƣời đƣợc trao quyền quản lý xã hội có thực sự vì qyền lợi chung không Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng ở một số thời điểm nhiều chính phủ đã theo đuổi các chính sách tỏ ra phù hợp với mục tiêu công cộng song ở những thời điểm khác chính phủ lại theo đuổi những chính sách mà dù có tƣởng tƣợng phóng .
đang nạp các trang xem trước