tailieunhanh - Bài thuyết trình Báo cáo SEMINA hàng tuần: Anten thông minh, mô hình, thuật toán và độ phức tạp tính toán

Nội dung của bài thuyết trình bao gồm: khái niệm anten thông minh; khả năng ứng dụng anten thông minh; phân loại anten (gồm anten thông thường và anten thông minh); mô hình hệ thống anten thông minh; các thuật toán thích nghi; so sánh độ phức tạp tính toán (chi phí) các thuật toán thích nghi. | Bài thuyết trình Báo cáo SEMINA hàng tuần: Anten thông minh, mô hình, thuật toán và độ phức tạp tính toán KHOA ĐIỆN TỬ - BM ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Chủ đề: Anten thông minh, mô hình, thuật toán và độ phức tạp tính toán Trình bày: Lê Duy Minh Nội dung trình bày • Khái niệm anten thông minh • Khả năng ứng dụng anten thông minh. • Phân loại anten (gồm anten thông thường và anten thông minh). • Mô hình hệ thống anten thông minh. • Các thuật toán thích nghi. • So sánh độ phức tạp tính toán (chi phí) các thuật toán thích nghi. • Kết luận và hướng phát triển Khái niệm anten thông minh • Anten thông thường với đồ thị bức xạ cố định Khái niệm anten thông minh • Anten thông thường với đồ thị bức xạ cố định Khái niệm anten thông minh • Anten thông minh với đồ thị bức xạ linh hoạt Khả năng ứng dụng ATTM • Anten thông minh cần phù hợp tất cả các hệ thống TDMA (GSM), CDMA (IS-95 và UMTS) trong thông tin di động. • Anten thông minh kết hợp MIMO ứng dụng cho công nghệ 4G-LTE. • Anten thông minh ứng dụng trong quân sự Anten thông minh: nâng cao được dung lượng hệ thống khi bị giới hạn về phổ tần; tăng phạm vi vùng phủ sóng, tăng chất lượng dịch vụ Phân loại anten • Anten vô hướng: (Omni Antenna) • Anten định hướng (Direction Antenna). Phân loại anten • Anten nhiều chấn tử: (n-elements antenna). Phân loại anten • Anten mảng (Array Antenna). Phân loại anten • Anten chuyển mạch búp sóng: (Switched beam) • Anten thích nghi (Adaptive Antenna). Phân loại anten • Anten thông minh Mô hình hệ thống anten thông minh Mô hình hệ thống anten thông minh - Khối vô tuyến: chấn tử, phối hợp trở kháng, lọc Tín hiệu thu được x(t) = (x1, x2, , xn) - Khối định dạng búp sóng (beamforming): Xử lý tín hiệu thu x(t) với trọng số w(t) ta được tín hiệu đầu ra y(t): y(t) = x(t) * w(t) - Khối thuật toán thích nghi: tạo ra trọng số w(t) dựa trên các thuật toán thích nghi MMSE (Minimum Mean-Square Error), MSINR: (Maximum Signal-to-Interference .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN