tailieunhanh - Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng
Trong khi dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, người dạy thường đối diện với nhiều thắc mắc của học viên nước ngoài liên quan đến tiếng Việt. Bên cạnh những câu hỏi không dễ trả lời vì sự phức tạp về mặt khoa học, còn có khá nhiều câu hỏi khó trả lời không kém do sự thiếu vắng các quy định mà lẽ ra không thể thiếu đối với một ngôn ngữ quốc gia có trên 90 triệu người nói như tiếng Việt. | Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 37 CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 1, SỐ 4, 2017 Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng Lê Khắc Cường Tóm tắt—Trong khi dạy tiếng Việt như một 10/12/1998 khẳng định: "Tiếng Việt là ngôn ngữ ngoại ngữ, người dạy thường đối diện với nhiều thắc chính thức dùng trong nhà trường". Ở cả hai văn mắc của học viên nước ngoài liên quan đến tiếng Việt. bản, chữ Quốc ngữ không được nhắc đến một cách Bên cạnh những câu hỏi không dễ trả lời vì sự phức tạp về mặt khoa học, còn có khá nhiều câu hỏi khó trả chính danh. lời không kém do sự thiếu vắng các quy định mà lẽ ra Điều 5 Khoản 3 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã không thể thiếu đối với một ngôn ngữ quốc gia có trên hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) có hiệu lực từ 90 triệu người nói như tiếng Việt. ngày 1 tháng 1 năm 2014 cũng như thế, không có Có lẽ vì thế mà vài năm trở lại đây, những vấn đề dòng nào về chữ Quốc ngữ: “Ngôn ngữ quốc gia là vĩ mô như Luật Ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ và vi tiếng Việt”. Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học ban mô như chính tả (y/i, quy định viết hoa, vị trí của dấu hành ngày 6 tháng 8 năm 1991, viết: "Các dân tộc thanh trên âm tiết, ), bản chữ cái tiếng Việt (thêm hay không thêm các con chữ f, j, w, z), cải tiến chữ thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của Quốc ngữ, đã được dư luận quan tâm. Bài viết này dân tộc mình cùng với tiếng Việt để thực hiện giáo chỉ xin nêu một số bất cập trong việc dạy tiếng Việt dục tiểu học". Tiếng nói, chữ viết của các tộc người cho người nước ngoài một khi thiếu các quy định chặt thiểu số thì phân biệt rõ tiếng nói/chữ viết, còn đối chẽ. với ngôn ngữ đa số thì chỉ ghi “tiếng Việt” chung chung Từ khóa—chữ Quốc ngữ, Luật ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ, văn tự quốc gia, tiếng Việt, chính tả Khi nói về chữ viết, nhiều lần chữ Quốc ngữ tiếng Việt, phiên âm, y hay i, hoá hay hóa. được thay bằng cụm từ “chữ
đang nạp các trang xem trước