tailieunhanh - Sự thỏa mãn và sự bất mãn của nhân viên trong doanh nghiệp: Khoảng trống lý thuyết

Theo đó có những nhóm yếu tố có mặt có thể gây thỏa mãn nhưng vắng mặt cũng không gây bất mãn, có nghĩa là sự thỏa mãn chỉ đối lập với không thỏa mãn, bất mãn đối lập với không bất mãn chứ không phải thỏa mãn và bất mãn đối lập nhau. Nghiên cứu này sẽ đi làm rõ tính bất đối xứng của hai khái niệm và đề xuất những hàm ý quản trị dựa trên mô hình và phương pháp phân nhóm của Kano và cộng sự (1984). | Sự thỏa mãn và sự bất mãn của nhân viên trong doanh nghiệp: Khoảng trống lý thuyết 12 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 2, 2018 Sự thỏa mãn và sự bất mãn của nhân viên trong doanh nghiệp: Khoảng trống lý thuyết Mai Thu Phƣơng, Hoàng Đoàn Phƣơng Thảo, Quách Vĩnh Lộc niệm không thỏa mãn. Đây là trƣờng phái thứ nhất Tóm tắt—Sự thỏa mãn và bất mãn trong công việc trong nghiên cứu về sự thỏa mãn/ sự bất mãn. Tuy của nhân viên trong doanh nghiệp thường hầu hết nhiên, thực tế lại tồn tại một trƣờng phái nghiên được đồng nhất trên một trục nghiên cứu và nằm ở cứu khác cho rằng sự thỏa mãn và sự bất mãn hai phía đối diện nhau, tức là có những yếu tố nếu có không mang tính đối xứng. Khởi nguồn trƣờng mặt sẽ làm nhân viên thỏa mãn và ngược lại nếu vắng mặt thì sẽ gây sự bất mãn cho nhân viên. Tuy phái này là thuyết hai nhân tố của Herzberg và nhiên ứng dụng Thuyết hai nhân tố của Herzberg và cộng sự [15]. Thuyết này cho rằng có hai nhóm cộng sự (1959) và mô hình của Kano để nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao vấn đề này thì nhận thấy không hoàn toàn là như động đó là nhóm yếu tố duy trì và nhóm yếu tố vậy. Theo đó có những nhóm yếu tố có mặt có thể thúc đẩy. Nhóm yếu tố duy trì gồm các nhóm yếu gây thỏa mãn nhưng vắng mặt cũng không gây bất tố bên trong liên quan đến công việc nhƣ tiền mãn, có nghĩa là sự thỏa mãn chỉ đối lập với không thỏa mãn, bất mãn đối lập với không bất mãn chứ lƣơng, hƣớng dẫn công việc, điều kiện làm việc. không phải thỏa mãn và bất mãn đối lập nhau. Nhóm các yêu tố thúc đẩy hay động lực là nhóm Nghiên cứu này sẽ đi làm rõ tính bất đối xứng của những yếu tố liên quan đến nội dung công việc hai khái niệm và đề xuất những hàm ý quản trị dựa nhƣ tăng cƣờng sự hài lòng. Các tác giả đã chứng trên mô hình và phương pháp phân nhóm của Kano minh đây là hai khái niệm không mang tính đối lập và cộng sự (1984). hay nói .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.