tailieunhanh - Thực trạng chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở một số xã vùng khó khăn của tỉnh Lạng Sơn

Bài viết trình bày việc đánh giá thực trạng chương trình phòng chống suy dinh dưỡng ở một số xã vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015. phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng ở một số xã vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp. | Thực trạng chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở một số xã vùng khó khăn của tỉnh Lạng Sơn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM Ở MỘT SỐ XÃ VÙNG KHÓ KHĂN CỦA TỈNH LẠNG SƠN Đinh Thị Hoa*, Đàm Khải Hoàn** *Sở Y tế Lạng Sơn, ** Trường đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng ở một số xã vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015; 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng ở một số xã vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp. Phƣơng pháp: Kết hợp định lƣợng và định tính: Định lƣợng mô tả bằng số liệu thứ cấp của chƣơng trình ở 02 huyện Bình Gia và Đình Lập tỉnh Lạng Sơn; Định tính: Thảo luận trọng tâm; Kết quả: 1) Kết quả phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi hai huyện Bình Gia, Đình Lập giai đoạn 2010-2015 nhƣ sau: Hoạt động truyền thông: hàng đầu là hƣớng dẫn thực hành dinh dƣỡng cho các bà mẹ, tiếp theo truyền thông theo nhóm, tƣ vấn, thăm hộ gia đình. 100% trẻ 2-5 tuổi SDD đƣợc theo dõi cân nặng hàng tháng; 92,0-95,0% phụ nữ tăng cân hợp lý trong thời gian mang thai. 5,6% trẻ sơ sinh có cân nặng dƣới 2500 gam; Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân có xu hƣớng giảm dần từ 2010 – 2015, hiện ở Bình Gia là 15,13%, ở Đình Lập là 20,98%. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng tại hai huyện Bình Gia, Đình Lập tỉnh Lạng Sơn: Đó là nguồn lực thiếu và tổ chức hoạt động chƣa tốt. Khuyến nghị: Tăng cƣờng nguồn lực nhƣ bổ sung BS, tăng thêm trang thiết bị và kinh phí cho chƣơng trình. Tiếp tục nâng cao kỹ năng truyền thông cho CBYT xã và NVYTTB cũng nhƣ tăng cƣờng truyền thông cho các bà mẹ để có hành vi tốt nhất trong chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ. Từ khóa: Chƣơng trình, SDD, Nguồn lực 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dƣỡng đã và đang là vấn đề

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.