tailieunhanh - Cơ chế hình thành, phát triển và biến dạng các bể trầm tích ở thềm lục địa Việt Nam
Sự trượt thoát xuống Đông Nam và xoay phải của khối Đông Dương, lại chịu ảnh hưởng của dị thường nhiệt–nguồn lực gây nên trục tách giãn đáy Biển Đông, do sự trôi giạt của mảng Úc-New Guinea lên phía Đông Bắc đã tạo các hiện tượng tách giản (rift), căng giãn (extension), nén ép (press), dịch trượt ngang (horizontal displacement), trượt đứng và vặn xoay (wrenched). Các yếu tố địa động lực này tạo tiền đề để các bể trầm tích hình thành và phát triển theo cơ chế kéo tách (Pull-apart). | Cơ chế hình thành, phát triển và biến dạng các bể trầm tích ở thềm lục địa Việt Nam Science & Technology Development, Vol 5, 2017 Cơ chế hình thành, phát triển và biến dạng các bể trầm tích ở thềm lục địa Việt Nam Hoàng Đình Tiến Hội Dầu Khí Việt Nam Bùi Thị Luận Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 13 tháng 01 năm 2017, nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2017) TÓM TẮT Các bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam phân bố dọc (press), dịch trượt ngang (horizontal displacement), theo hệ thống đứt gãy sâu giữa khối uốn nếp Đông trượt đứng và vặn xoay (wrenched). Các yếu tố địa động Dương với nền bằng Việt Bắc–Hoa Nam và với đới lực này tạo tiền đề để các bể trầm tích hình thành và chuyển tiếp là vỏ lục địa bị thoái hóa. Sự trượt thoát phát triển theo cơ chế kéo tách (Pull-apart). Nhưng mỗi xuống Đông Nam và xoay phải của khối Đông Dương, bể phát triển theo cơ chế kéo tách riêng của nó, tùy thuộc lại chịu ảnh hưởng của dị thường nhiệt–nguồn lực gây vào vị trí của bể đó so với khối Đông Dương và dị nên trục tách giãn đáy Biển Đông, do sự trôi giạt của thường nhiệt ở Biển Đông. Ngoài ra còn tạo điều kiện mảng Úc-New Guinea lên phía Đông Bắc đã tạo các thuận lợi cho việc tích lũy khí ở một số bể và Biển Đông. hiện tượng tách giản (rift), căng giãn (extension), nén ép Từ khóa: Địa động lực, tách giãn, nén ép, trôi giạt, căng giãn, dịch trượt ngang, vặn xoay, thúc trồi, trượt thoát, vách trượt đứng, lôi cuốn, trục tách giãn đáy biển, đới hút chìm, lạnh nguội, co ngót. MỞ ĐẦU núi Hymalaya nhanh hơn cùng với cao nguyên Tây Tạng Các bể trầm tích ở thềm lục địa Việt Nam (TLĐVN) với vận tốc ngang 5,4 cm/năm và tiếp tục tốc độ này cho phần lớn có dạng tuyến tính và phân bố dọc theo các hệ tới ngày nay. Thực chất, mảng Ấn Độ là lục địa cổ - tách thống đứt gãy sâu. Các đứt gãy sâu này có thể xuống tới ra từ đại lục Gondwana ở Nam Cực và trôi giạt lên phía tận manti. Chúng chạy dọc theo rìa của .
đang nạp các trang xem trước