tailieunhanh - Bài tập cá nhân Sinh lý tủy sống

Bài tập nghiên cứu về sinh lý tủy sống thông qua cấu tạo, chức năng cũng như các loại phản xạ đi của sinh lý tủy sống. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, tài liệu. | Bài tập cá nhân Sinh lý tủy sống SINH LÝ TỦY SỐNG Lê Văn Thắng K51 HVQY 1. Cấu tạo Tủy sống dài 40cm nặng 30g. Gồm 8 cổ, 12 ngực 5 thắt lưng 5 cùng Dẫn truyền TK trong tủy sống tuân theo định luật Bell­Magendie, định luật này không có tính chất tuyệt đối vì có một số sợi hướng tâm xuất phát từ cơ quan nội tạng đi vào sừng trước tủy sống. Mỗi rể sau liên hệ 3 phân đoạn của cơ thể (1 phân đoạn tương ứng với 1 đốt sống). Mỗi phân đoạn lại liên hệ với rể sau của 3 đốt sống 2. Chức năng ­ CN dẫn truyền a, Vận động + Dẫn truyền chủ động: đường tháp Sung động TK từ võ não vận động theo bó tháp thẳng và chéo đi xuống tủy sống, ra rể trước và tận cùng của các cơ thân mình và tứ chi. + Dẫn truyền tự động: đường ngoại tháp Sung động TK từ võ não tiền vận động và các nhân dưới võ theo các bó nhân xám tủy đến tủy sống ra rễ trước đến chi phối cơ. b, Cảm giác + Cảm giác sâu có ý thức Bộ phận tiếp nhận ở gân cơ khớp theo rễ sau vào tủy sống theo bó Goll và Burdach tới vùng cảm giác ở võ não: Cảm giác bản thể * áp lực * trọng lượng * vị trí không gian * tư thế và tình trạng hoạt động của các bộ phận của cơ thể Bệnh Tabes BN mất cảm giác sâu có ý thức: dấu hiệu Romberg + Cảm giác sâu không ý thức Bộ phận cảm nhận ở gân cơ khớp theo rễ sau vào tủy sống theo bó Gowers và bó Flechsig lên tiểu não cho cảm giác về trương lực cơ + Cảm giác xúc giác Tiểu thể Meissner và Pacini ở da và niêm mạc theo rể sau vào tủy sống theo bó Dejerin trước lên võ não: Cảm giác súc giác thô sơ + Cảm giác đau, nóng, lạnh Tiểu thế Ruffini và Krause ở da theo rể sau vào tủy sống theo bó Dejerin sau lên võ não ­ CN phãn xạ + Phãn xạ trương lực cơ + Phãn xạ thực vật + Phãn xạ gân Mỗi phãn xạ gân do một trung tâm nhất định ở tủy sống chi phối a, Phãn xạ chi trên: Nhị đầu cánh tay: C5­C6 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN