tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
Bài giảng "Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 2: Biến cố và xác suất" cung cấp cho người học các kiến thức: Phép thử và biến cố, xác suất của biến cố, các công thức xác suất. nội dung chi tiết. | Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân BÀI 2 – BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT . Phép thử và biến cố . Xác suất của biến cố . Các công thức xác suất [1] Chương 1, trang 5-77 [2] Chapter 3, pp. 73-125 [3] Chapter 4, LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - 41 . PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ ▪ Thực hiện một nhóm các điều kiện cơ bản để quan sát một hiện tượng nào đó có thể xảy ra hay không gọi là một phép thử (experiment) ▪ Hiện tượng có thể xảy ra → biến cố (event) ▪ Phân loại biến cố: • Biến cố chắc chắn (certain): • Biến cố không thể có (impossible): • Biến cố ngẫu nhiên (random): , , hay 1 , 2 , LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - 42 . XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ▪ Khái niệm xác suất ▪ Định nghĩa cổ điển về xác suất ▪ Định nghĩa thống kê về xác suất ▪ Nguyên lý xác suất lớn và nguyên lý xác suất nhỏ [1] Chương 1, trang 7-22 [2] Chapter 3, pp. 81-90 [3] Chapter 4, LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - 43 Xác suất của biến cố ▪ Xác suất (probability) của một biến cố là một con số đặc trưng khả năng khách quan xuất hiện biến cố đó khi thực hiện một phép thử. ▪ : Xác suất xảy ra biến cố ▪ Các tính chất của xác suất: • 0 ≤ Biến cố ≤ 1 • Ω là biến cố chắc chắn, Ω = 1 • ∅ là biến cố không thể, ∅ = 0 • là biến cố ngẫu nhiên, 0 < < 1 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - 44 Định nghĩa cổ điển về xác suất ▪ Định nghĩa cổ điển về xác suất • Giả thiết: khả năng xảy ra các biến cố sơ cấp đều bằng nhau • Số biến cố sơ cấp thuận lợi cho biến cố : • Số biến cố sơ cấp của phép thử: • Xác suất xảy ra biến cố : = LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - 45 Ví dụ ▪ Ví dụ .
đang nạp các trang xem trước