tailieunhanh - Nghiên cứu đa dạng di truyền của đoạn gen rbcL ở một số nguồn gen bưởi Việt Nam
Bưởi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới quan trọng có giá trị kinh tế ở nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu đa dạng di truyền đoạn gen rbcL của tập đoàn 25 nguồn gen bưởi Việt Nam đã xác định được 2 trình tự nucleotit đặc trưng cho giống bưởi Thanh Trà (G2) và bưởi Da Xanh (G27). | Nghiên cứu đa dạng di truyền của đoạn gen rbcL ở một số nguồn gen bưởi Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(96)/2018 Study on genetic diversity of Dysosma by RAPD markers Luu Thuy Hoa, Khuat Huu Trung, Tran Dang Khanh, Pham Thi Ly Thu, Tran Van On Abstract Dysosma (Woodson) is a genus, belonging to Berberidaceae family. This plant contains high berberine constituent and widely used as the medicinal treatments in many countries. Ten samples of Dysosma Woodson collected from some different geographical areas in northern Vietnam, were evaluated for their genetic diversity by applying 25 different RAPD markers, of which 17 markers showed polymorphism. Total 170 PCR reactions obtained a total of 816 DNA bands that belonged to 111 different patterns (average patterns/primer). Of which, 62 bands were polymorphic bands () and 49 monomorphic bands (). The obtained bands sized from 250 bp to 2000 bp. PIC value of 17 primers changed from to with a mean of which showed amplified DNA bands are very diversified. The analyzed result showed that samples of Dysosma in our research were very diverse. Genetic similarity coefficients of 10 samples of Dysosma ranged from to . At genetic similarity coefficient of , total 10 studied samples was divided into 2 different genetic groups. The results showed that 9 out of 17 used RAPD primers defined exactly 5 studied samples (PO1, PO9, PO10 and PO11). This results may be useful for the classification and identification of the genus indigenous nomadic dysentery (Dysosma) for conservation and control of high quality seedlings. Keywords: Diphtheria, Dysosma, RAPD, genetic diversity Ngày nhận bài: 18/9/2018 Người phản biện: PGS. TS. Đồng Huy Giới Ngày phản biện: 25/9/2018 Ngày duyệt đăng: 15/10/2018 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA ĐOẠN GEN rbcL Ở MỘT SỐ NGUỒN GEN BƯỞI VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc Lan1, Nguyễn Thị Lan Hoa2,
đang nạp các trang xem trước