tailieunhanh - SKKN: Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi sử dụng lá cây trong hoạt động tạo hình, tại trường mầm non EaTung

Mục đích nghiên cứu tìm ra những giải pháp tối ưu hướng dẫn giáo viên cách làm đồ dùng đồ chơi bằng lá cây để giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục, nâng cao trí tưởng tượng, sáng tạo, thẩm mỹ cho trẻ hình thành nhân cách kỹ năng sống cho trẻ đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay. | SKKN: Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi sử dụng lá cây trong hoạt động tạo hình, tại trường mầm non EaTung SKKN: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi sử dụng lá cây trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non EaTung” MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 2 I. Đặt vấn đề 2 II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu 3 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I. Cơ sở lý luận của vấn đề .4 II. Thực trạng của vấn đề . 5 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6­12 mới của giải pháp 12 quả SKKN 14 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận 15 II. Kiến nghị 15 Người thực hiện : Nguyễn Thị Hóa – Phó Hiệu trưởng ­ Trường mầm non EaTung 1 SKKN: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi sử dụng lá cây trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non EaTung” Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng là niềm hi vọng của gia đình và là tương lai của xã hội. Nếu được chăm sóc và giáo dục đúng đắn thì sẽ trở thành những người con ngoan của gia đình, những công dân có ích cho xã hội. Như chúng ta đã biết, ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹp bằng những biểu hiện như: Hướng mắt về ánh sáng, thích ngắm những vật có màu sắc nổi bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh. Tuy nhiên chúng chưa thể nhận biết phát hiện ra cái đẹp của những tác phẩm ấy. Điều đó có thể nói rằng trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt với những sự vật hiện tượng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh đối với trẻ, thôi thúc trẻ muốn khám phá và muốn sáng tạo ra cái đẹp. Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ sự kiên trì và khả .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN