tailieunhanh - Vai trò của chúa Nguyễn đối với sự phát triển của ngoại thương Đàng Trong

Ở nước ta, trong thời kỳ phân liệt Đàng Trong, Đàng Ngoài đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của kinh tế hàng hóa nhất, là ngoại thương ở Đàng Trong. Điều này có được nhờ những thuận lợi của bối cảnh lịch sử và những chính sách của các chúa Nguyễn đối với ngoại thương. Bài viết góp phần trình bày và phân tích vai trò của các chúa Nguyễn đối với sự phát triển ngoại thương Đàng Trong. Vai trò đó được thể hiện thông qua những chính sách cụ thể của các chúa Nguyễn nhằm thúc đẩy hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài. | Vai trò của chúa Nguyễn đối với sự phát triển của ngoại thương Đàng Trong Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 VAI TROØ CUÛA CAÙC CHUÙA NGUYEÃN ÑOÁI VÔÙI SÖÏ PHAÙT TRIEÅN CUÛA NGOAÏI THÖÔNG ÑAØNG TRONG Phan Thị Lý Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Ở nước ta, trong thời kỳ phân liệt Đàng Trong, Đàng Ngoài đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của kinh tế hàng hóa nhất, là ngoại thương ở Đàng Trong. Điều này có được nhờ những thuận lợi của bối cảnh lịch sử và những chính sách của các chúa Nguyễn đối với ngoại thương. Bài viết góp phần trình bày và phân tích vai trò của các chúa Nguyễn đối với sự phát triển ngoại thương Đàng Trong. Vai trò đó được thể hiện thông qua những chính sách cụ thể của các chúa Nguyễn nhằm thúc đẩy hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài. Từ khóa: Chúa Nguyễn, Đàng Trong, ngoại thương, chính sách, phát triển, vai trò * Dưới chế độ phong kiến nói chung và chế độ Khi Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa, nhận ra phong kiến ở Việt Nam nói riêng, các hoạt động những thế mạnh của vùng đất này, ông đã tìm cách buôn bán thường không được nhà nước khuyến để phát triển kinh tế, biến đây trở thành nơi dựng khích. Miền Thuận Quảng trước khi Nguyễn nghiệp lâu dài. Đặc biệt, Nguyễn Hoàng và con cháu Hoàng vào trấn nhiệm vẫn là một vùng đất ‘biên của ông đã tận dụng thuận lợi của tình hình thương viễn’ của Đại Việt, kinh tế còn thấp kém, nhất là mại khu vực và thế giới khi nhiều luồng thương mại kinh tế hàng hóa, “cả ba tỉnh Quảng Bình, Quảng đang hướng tới khu vực Đông Nam Á. Chính vì Trị và Thừa Thiên Huế hiện nay, sách Ô châu cận thế, chỉ sau một thời gian ngắn vào lập nghiệp, đầu lục chỉ ghi có ba cái chợ Đại Bổ ở huyện Lệ Thủy thế kỉ XVII, thương nhân nhiều nước trên thế giới (Quảng Bình), chợ Thuận: giáp với hai huyện Vũ như Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Hà Lan đã Xương và Hải Lăng (Quảng Trị), chợ Thế Lại ở có mặt ở Đàng Trong. Những phố của người nước huyện Kim Trà (Thừa Thiên Huế)” .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN